CHĂM SÓC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN

Chia sẻ bởi hà minh quyên | Ngày 06/10/2018 | 374

Chia sẻ tài liệu: CHĂM SÓC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN thuộc Phát triển ngôn ngữ

Nội dung tài liệu:



MÔ ĐUN QL 3
CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ
& TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
(Dành cho cán bộ quản lý)
DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG
ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------
1
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN

2
2
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Kế hoạch hành động 
CÁC NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN
Giới thiệu về
Trẻ DTTD & trẻ có HCKK 
Hỗ trợ trẻ DTTS & trẻ có HCKK 
5.1 Hỗ trợ trẻ DTTS
5.2 Hỗ trợ trẻ có HCKK
Thực trạng CS – GD trẻ DTTS và trẻ có HCKK...

3
3
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Tôn trọng sự khác biệt trong trường/lớp có sự đa dạng 
1
Giới thiệu 
TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT TRONG TRƯỜNG/LỚP HỌC ĐA DẠNG
4
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Mỗi cá nhân điền vào phiếu hỏi
Chia sẻ với người cùng bàn
Có bao nhiêu ý kiến giống nhau?
5
5
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
PHIẾU HỎI
CHÂN DUNG CỦA TÔI
Vai trò của tôi ở cơ quan là: _____
Tôi sống ở: ______
Món ăn yêu thích của tôi là:____
Việc tôi làm tốt nhất là:_______
Việc tôi thấy khó làm nhất là_____
Điều mà tôi không thích người khác làm là:______
Nếu tôi có thể thay đổi một điều gì đó cho diện mạo của mình, tôi sẽ:_______
Tôi mong muốn mọi người xung quanh đối xử với tôi là:______
TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT & ĐA DẠNG
Mỗi người trong số chúng ta đều khác nhau, đều có những điểm mạnh và điểm yếu của mình  tạo ra một thế giới thú vị.
Chỉ khi nào chúng ta tôn trọng sự khác biệt của chính mình, chúng ta sẽ tôn trọng sự khác biệt của trẻ em và gia đình của các em cũng như các giáo viên trong trường và trong cộng đồng của mình.
6
6
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT & ĐA DẠNG
Tôn trọng sự khác biệt và sự đa dạng trong giáo dục và dạy học, LÀM CHO:
Các mục tiêu học tập và phát triển của trẻ em dễ dàng đạt được
GV & GĐ có lợi
Sự đa dạng làm cho xã hội của chúng ta giàu có hơn, phong phú hơn.
7
7
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Hiểu và thực sự coi trọng, chấp nhận sự hiện diện của mỗi người và những điểm khác biệt của cá nhân họ
Hiểu và thực sự coi trọng những khả năng và năng lực khác nhau của mỗi người trong điều kiện hoàn cảnh sống của họ
Trân trọng sự khác biệt
Không kì vọng và yêu cầu mọi người là phải giống nhau
Kết nối tích cực với những người khác
Không phân biệt hoặc cản trở
Cố gắng hiểu về người khác và cuộc sống của họ
Nhìn ra và trân trọng những mặt mạnh, ưu điểm của người khác; đồng thời, tạo cơ hội phát huy những mặt mạnh của người khác
TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG LÀ:
8
8
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
BIỂU HIỆN CỦA SỰ ĐA DẠNG
TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG
Thảo luận nhóm
Kể tên những nhóm trẻ trong trường học hoặc quận/huyện của mình thể hiện sự đa dạng.
Chia sẻ với các nhóm khác.
9
9
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Sự đa dạng của trẻ em trong trường/lớp học MN
BIỂU HIỆN CỦA SỰ ĐA DẠNG TRONG TRƯỜNG HỌC
10
10
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
SỰ ĐA DẠNG CỦA TRẺ EM

Các yếu tố đa dạng dẫn đến tình trạng trẻ em phát triển với tốc độ khác nhau trong các lĩnh vực:
Thể chất
Ngôn ngữ
Nhận thức
Tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
Khả năng thực hiện nhiệm vụ: độc lập - cần hỗ trợ
Cần tạo điều kiện cho mỗi trẻ có thể học tập, thành công và có tiến bộ
11
11
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
SỰ ĐA DẠNG CỦA TRẺ EM
Khi hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập cần chú ý đến sự khác nhau trong tốc độ phát triển của trẻ để sao cho không hạn chế sự phát triển của từng trẻ vì việc tổ chức các hoạt động có thể là quá dễ hoặc quá khó với trẻ.
 
Mỗi trẻ đều có những khác biệt về hoàn cảnh gia đình, môi trường sống cũng như những kinh nghiệm thực tế. Điều này có nghĩa khi giáo dục, giáo viên cần phải cân nhắc đến sự khác nhau về kinh nghiệm của trẻ và hướng tới hoà hợp sự khác nhau đó ở trẻ.
 
Cán bộ quản lí cần hiểu rõ sự đa dạng trong sự phát triển của trẻ, sự hỗ trợ từ gia đình và cộng đồng. Nhờ đó, chúng ta có thể chuẩn bị các hoạt động học tập phù hợp hơn với các mức độ phát triển khác nhau của trẻ, và thúc đẩy sự phát triển của trẻ trong nhiều lĩnh vực.
 
Chúng ta có thể sử dụng các kĩ năng và biện pháp đơn giản để hiểu rõ sự đa dạng trong lớp học và đáp ứng đúng mức nhu cầu của trẻ em bằng cách tạo cho trẻ cơ hội học tập theo khả năng, với sự tự tin và thành công.
 
Sự tham gia của cha mẹ trẻ trong quá trình giáo dục là rất quan trọng. Giáo viên và cha mẹ có thể học lẫn nhau rất nhiều. Khi giáo viên và cha mẹ cùng phối hợp, trẻ sẽ là người được hưởng lợi nhất, kể cả những em dễ bị thiếu hụt trong sự phát triển và học tập.
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
12
LỢI ÍCH, THÁCH THỨC CỦA TRƯỜNG/LỚP HỌC ĐA DẠNG
13
13
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Lợi ích của trường/lớp học đa dạng là gì?
(Đối với trẻ và với GV-CBQL-nhà trường và cộng đồng)

Thách thức/khó khăn của trường/lớp học đa dạng là gì?
(Đối với trẻ và với GV-CBQL-nhà trường và cộng đồng)

Một nửa số nhóm thảo luận về những lợi ích,
Một nửa số nhóm thảo luận về những thách thức/khó khăn
Mỗi nhóm chọn một người phát biểu đại diện
LỢI ÍCH CỦA LỚP HỌC ĐA DẠNG

Đối với trẻ
Được trải nghiệm nhiều nền văn hóa khác nhau
Được chia sẻ và học hỏi nhiều kinh nghiệm phong phú đa dạng từ bạn bè
Có cơ hội học hỏi nhiều cách tương tác trong nhóm bạn bè là cơ sở để trẻ tham gia vào cuộc sống xã hội sau này
Là môi trường hòa nhập tích cực cho trẻ khuyết tật
Là môi trường để trẻ rèn luyện các tình cảm, kỹ năng xã hội tích cực như yêu thương, cảm thông, chia sẻ, bao dung...
14
14
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Đối với GV – CBQL - nhà trường
Có thể tạo dựng một môi trường xã hội đa dạng, sinh động trong trường học
Có thể tạo ra được nhiều tình huống giáo dục phong phú trong trường
Có cơ hội để trải nghiệm và rèn luyện các năng lực sư phạm của GV
Giúp phát huy tính linh hoạt, sáng tạo trong công việc khi tiếp cận với nhiều đối tượng trẻ & gia đình khác nhau

Đối với cộng đồng
Nâng cao hiểu biết về sự đa dạng
Tôn trọng sự đa dạng
Nâng cao trình độ dân trí cho tất cả mọi người
15
15
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
LỢI ÍCH CỦA LỚP HỌC ĐA DẠNG

THÁCH THỨC CỦA LỚP HỌC ĐA DẠNG

Đối với trẻ
Cảm thấy khó thích nghi trong môi trường nhiều khác biệt
Có nguy cơ bị ức hiếp, kỳ thị bởi những khác biệt với bạn bè
Dễ nảy sinh tự ti mặc cảm
Khó được đáp ứng một cách đầy đủ phù hợp các nhu cầu cá nhân
16
16
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Đối với GV, CBQL
Vất vả hơn vì phải quan tâm và đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của trẻ trong trường
Khó có thể công bằng với tất cả các GV, các lớp
Ứng phó với nhiều tình huống nảy sinh từ sự khác biệt của nhiều trẻ trong trường
Phải phối hợp với các ban ngành khác trong cộng đồng trong quá trình chăm sóc giáo dục
Đối với cộng đồng
Mọi người không chấp nhận & tôn trọng sự khác biệt
17
17
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
THÁCH THỨC CỦA LỚP HỌC ĐA DẠNG

TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT
TRONG TRƯỜNG HỌC
Tôn trọng sự khác biệt trong trường học là một điều vô cùng quan trọng và có ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ và của giáo dục mầm non.
Trong mỗi lớp học mỗi trẻ đều có hoàn cảnh gia đình và đặc điểm cá nhân khác nhau, làm nên sự đa dạng của một lớp học.
Sự đa dạng này đem lại rất nhiều lợi ích nhưng đồng thời cũng nảy sinh rất nhiều khó khăn trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Cô giáo mầm non cần phải hiểu sâu sắc điều này để có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ cho phù hợp, nhằm phát huy tối đa tiềm năng của từng trẻ, giúp trẻ phát triển tốt nhất.
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
18
GIỚI THIỆU VỀ
TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ
VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
19
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ
VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
20
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
TRẺ BỊ THIẾU HỤT

Trẻ bị thiếu hụt
Khi chỉ đạt dưới 10% ở ít nhất trong một lĩnh vực phát triển
Các lĩnh vực thiếu hụt chủ yếu là:
- Giao tiếp
- Nhận thức
Ở VN, có 24,19% trên tổng số trẻ em thuộc diện bị thiếu hụt

Trẻ có nguy cơ bị thiếu hụt
Khi chỉ đạt ở mức từ 10% đến 25% ở ít nhất trong một lĩnh vực phát triển
Ở VN, có 50,68% trong tổng số trẻ em thuộc diện bị thiếu hụt và có nguy cơ thiếu hụt
Có đến 50,68% trẻ 5 tuổi (hơn một nửa trẻ em) được đánh giá là trẻ thiếu hụt hoặc có nguy cơ thiếu hụt trong một hay nhiều lĩnh vực
(Theo kết quả EDI)
21
21
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
NHỮNG TRẺ CÓ NGUY CƠ CAO BỊ THIẾU HỤT


Có mẹ là người chỉ học hết tiểu học hoặc thấp hơn
Từ gia đình nghèo
Từ nhóm dân tộc thiểu số
Là các bé trai
Từ một tôn giáo nào đó - vùng núi phía bắc hoặc tây nguyên
Không học ở trường bán trú - chỉ đi học một buổi một ngày
Là người nói ngôn ngữ khác tiếng Việt (đơn ngữ hoặc song ngữ với tiếng Việt)
Là trẻ không đến trường đều đặn
(Theo kết quả EDI)
22
22
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Trẻ có hoàn cảnh khó khăn bao gồm những trẻ:
Khuyết tật/ chậm phát triển về - thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội, ngôn ngữ, học tập
Có vấn đề về sức khỏe: như bị nhiễm chất độc hóa học, HIV, tim bẩm sinh, ung thư,…
Có hoàn cảnh gia đình éo le: con nhà nghèo; trình độ văn hóa thấp: mẹ chỉ học hết tiểu học hoặc thấp hơn; bố mẹ li hôn, đi tù, nghiện ma túy, nhiễm HIV; bố mẹ bị mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bị khuyết tật; bố mẹ đơn thân, mồ côi, không nơi nương tựa
Bị xâm hại hoặc bị bỏ rơi
Con nhà vạn chài, sống ở vùng sông nước
Sống ở vùng hẻo lánh, xa trường học
TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
23
23
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK

Những nguyên nhân nào khiến trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn dễ bị thiếu hụt hoặc có nguy cơ bị thiếu hụt trong sự phát triển và học tập?
24
24
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
THẢO LUẬN NHÓM
25
26

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN

Nêu các chính sách hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số & trẻ em có hoàn cảnh khó khăn?
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC

27
27
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
CÁC CHÍNH SÁCH

Quốc tế
Công ước quốc tế về quyền trẻ em (điều 18,23); Tuyên bố thế giới về giáo dục cho mọi người; Tuyên bố Salamanca (1994)…
Quốc gia
- Luật Bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em (2004)
- Hiến pháp CNXHCNVN năm 1992
- Luật Giáo dục năm 1998, sửa đổi năm 2005
- Quyết định 23 (2006) của Bộ GD&ĐT về giáo dục hòa nhập
- Luật Người khuyết tật (2011) của chính phủ nước CHXHCNVN
- Thông tư số 17/2009 của BGD&ĐT ngày 25/7/2009
- Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010 phê duyệt Đề án Phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015
- Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015
28
28
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
29
CÁC CHÍNH SÁCH
(tiếp)
- Chính sách chăm sóc giáo dục trẻ em vùng dân tộc thiểu số: Quyết định số 2133/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án Phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 2010-2015
- Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 19/1/2012 hướng dẫn thực hiện chính sách đối với trẻ em, học sinh, sinh viên các dân tộc rất ít người.
- Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV kí ngày 11/3/2013, có hiệu lực từ 25/4/2013 hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo…
Địa phương
Miễn giảm các khoản đóng góp, hỗ trợ thêm tiền ăn trưa,…
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
THỰC TẾ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH


Những chính sách trên đã đem lại những thay đổi tích cực nào cho trẻ?
Việc thực hiện những chính sách đó còn có những vướng mắc gì? Nguyên nhân?
30
30
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
31
THỰC TẾ CHĂM SÓC & GIÁO DỤC
Hãy cho biết trong thực tế, trẻ dân tộc thiểu số & trẻ có hoàn cảnh khó khăn đã được chăm sóc và giáo dục như thế nào ở trường, lớp mầm non?

(Cả tích cực và tiêu cực)
ĐỊNH KIẾN, KÌ THỊ

Những dấu hiệu để nhận biết sự định kiến/ kì thị?

Những vấn đề nào có liên quan đến định kiến và kì thị?
32
32
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
- Là khi ai đó nghĩ người khác xấu vì lí do nào đó & điều đó không có thật
- Cách nhìn nhận tạo ra những rào cản đối với việc học của trẻ.
- Sự kì thị có liên quan đến
giới tính (vd: quan niệm nữ thường không giỏi khoa học),
khả năng (vd: quan niệm trẻ khuyết tật không thể chơi các môn thể thao),
nguồn gốc xuất thân (vd: nông thôn chậm chạp)
hoàn cảnh sống (vd: có bố đi tù thì chắc cũng hư)…
- Có thể vô tình được thể hiện trong chương trình học tập và các tài liệu dạy học:
trẻ đường phố: là những kẻ móc túi hoặc trộm cắp
trẻ em lao động sớm: là những người nghèo khổ
- Định kiến trong quá trình tổ chức hoạt động: ví dụ GV quan niệm một số trò chơi hoặc hoạt động chỉ dành cho bé trai hoặc bé gái
 Là CBQL cần lưu ý cho GV tạo cơ hội cho tất cả trẻ em nhằm giúp các em học tập tốt nhất bằng khả năng của mình
33
ĐỊNH KIẾN, KÌ THỊ

33
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
ỨC HIẾP, BẮT NẠT

Một dạng hành vi hung hãn có chủ ý & làm tổn thương người khác.
Nếu không có sự giúp đỡ, những trẻ bị ức hiếp, bắt nạt thường khó có thể tự bảo vệ mình
bị đe dọa
ức hiếp về thể chất như bị bạn hoặc GV đánh
ức hiếp về trí tuệ: vd những ý kiến của trẻ không được quan tâm hoặc không được coi trọng
ức hiếp về tinh thần: do trẻ bị buộc phải đánh giá thấp bản thân mình, bị quấy rối, bị chế giễu ở trường
ức hiếp bằng lời: bị gọi bằng một biệt hiệu mang tính kì thị, bị xúc phạm, thường xuyên bị trêu chọc, chế giễu,…
bị từ chối khi tham gia vào trò chơi một cách có chủ ý…
34
34
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Những ảnh hưởng
Không kể/ chia sẻ với ai vì lo sợ bị bắt nạt, ức hiếp nhiều hơn
Việc học tập và sự tham gia của trẻ trong lớp học
Sự phát triển nhân cách của trẻ
35
ỨC HIẾP, BẮT NẠT

35
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK

Cách giải quyết
Chia sẻ theo nhóm về những kinh nghiệm giải quyết của CBQL khi thấy trẻ bị định kiến, kì thị và bị bắt nạt, ức hiếp hoặc bị xa lánh hoặc bị giáo viên cản trở


Một người sẽ chia sẻ ý kiến đại diện cho nhóm mình.
36
36
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
37

HỖ TRỢ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
38
CƠ SỞ ĐỂ HỖ TRỢ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ
& TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
39
39
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM

Vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, CBQL có thể làm gì để mỗi cá nhân trẻ dân tộc thiểu số & trẻ có hoàn cảnh khó khăn đều có cơ hội thành công?
40
40
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
Hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi đứa trẻ đều được hiểu , đánh giá đúng và được tôn trong.
Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất có thể để thành công
Mỗi đứa trẻ đều có các cơ hội để học bằng nhiều cách khác nhau kể cả thông qua vui chơi.
41
41
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Tin tưởng rằng tất cả trẻ em đều có khả năng, có thể tạo cơ hội để phát huy tiềm năng của trẻ
Nhận biết và cố gắng vượt qua những rào cản đối với sự tham gia của trẻ
Nhận ra và đáp ứng một cách trân trọng sự khác biệt về đặc điểm và nền tảng văn hóa của trẻ và gia đình trẻ
Không kì vọng tất cả các trẻ như nhau
Nhận ra mỗi trẻ có cách thức và tốc độ học tập và phát triển riêng
GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
42
42
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Đáp ứng kịp thời những hứng thú, khả năng, kĩ năng và hiểu biết của trẻ
Dạy trẻ dựa trên cơ sở những gì trẻ đã biết, đã làm và có thể làm
Hỗ trợ theo hướng mở rộng, thay đổi và cá thể hóa đối với những khó khăn cụ thể của trẻ
Tạo nhiều cơ hội phong phú và lặp lại cho trẻ được luyện tập vốn hiểu biết và kĩ năng
Nhận ra và nói với từng trẻ về những điều trẻ làm tốt mỗi ngày
GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
HỖ TRỢ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ

43
43
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
HỖ TRỢ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ

Kết quả EDI của trẻ DTTS trong các mặt phát triển

44
44
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
NHỮNG LĨNH VỰC CẦN TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN
45
45
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Phát triển giao tiếp và hiểu biết chung
Phát triển ngôn ngữ & nhận thức
Phát triển tình cảm
Năng lực xã hội
Thể chất & sức khỏe
46
46
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Những trở ngại khi thu hút trẻ em vùng dân tộc thiểu số đến trường?
NHỮNG TRỞ NGẠI…

Hầu hết trẻ sống ở khu vực núi cao, hẻo lánh nên khoảng cách từ nhà đến trường quá xa
Đường đến trường khó khăn, nguy hiểm
Thiếu trường lớp, thiếu giáo viên
Một số trường chỉ áp dụng được chương trình giáo dục 26 tuần
Cha mẹ và bản thân trẻ chưa nhận thức được lợi ích lâu dài của việc đến trường
Cha mẹ trẻ chưa tạo điều kiện cho trẻ đến trường
Cha mẹ chưa quan tâm đến việc đi học của con em mình
Đãi ngộ giáo viên còn chưa thỏa đáng khi thực hiện công tác thu hút trẻ đến trường
Môi trường học tập chưa phù hợp với khả năng của trẻ và văn hóa địa phương
Vốn ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ hạn chế làm trẻ không thích đến trường
47
47
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
48
48
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
CBQL có thể tác động gì tới cha mẹ trẻ dân tộc thiểu số để đưa trẻ tới trường?
PGD and SGD có thể làm gì để hỗ trợ hiệu trưởng trường thu hút trẻ dân tộc thiểu số tới trường?
CBQL có thể tác động gì tời chính quyền địa phương và cộng đồng để thu hút trẻ dân tộc thiểu số tới trường?
 
Hãy lấy ví dụ minh họa cụ thể mà anh/chị đã vận dụng trong thực tiễn công tác quản lí của mình cho các biện pháp nêu trên.

Thảo luận trong nhóm, viết vào giấy A0 dán quanh phòng học và chọn một người đại diện phát biểu để chia sẻ các ý kiến của nhóm mình với cả lớp.
THU HÚT TRẺ
DÂN TỘC THIỂU SỐ TỚI TRƯỜNG
Chào đón và chấp nhận trẻ và gia đình trẻ dân tộc thiểu số
Cảm thông, động viên, khuyến khích & khen thưởng
Khuyến khích GV thử nghiệm những ý tưởng mới trong dạy học cho trẻ
Họp định kì để trao đổi về những thành công và những khó khăn và để nhận ra những cách thức vượt qua khó khăn đó
Tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn
Những hỗ trợ khác trong lớp học
Học và sử dụng những từ hoặc cụm từ đơn giản tiếng dân tộc
49
NHỮNG HỖ TRỢ CHO GV
49
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
50
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
TÁC ĐỘNG ĐẾN CQĐP, CỘNG ĐỒNG
Tuyên truyền cho nhân dân trong khu vực về giá trị của giáo dục mầm non qua truyền thanh, trò chuyện, tặng sách báo tranh ảnh, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân
Huy động sự tham gia của cộng đồng khi thực hiện các hoạt động giáo dục: vận động trẻ đi học, bán trú dân nuôi, trò chuyện về những phong tục, tập quán, công việc của người dân địa phương…
Tạo mối quan hệ tốt với địa phương và cộng đồng thông qua những hoạt động cụ thể (nhà trường hỗ trợ tổ chức văn nghệ, viết vẽ trang trí khẩu hiệu, panô cho các lễ hội của địa phương…)
Xin ý kiến tư vấn, giúp đỡ của các thành viên
trong cộng đồng hoặc chính quyền địa phương
51
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Trẻ
Gia đình (Phụ huynh)
Giáo viên
Các cấp quản lí (Phòng, Sở, Bộ GD &ĐT)
Chính quyền địa phương, cộng đồng
CÁC ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG

Trẻ DTTS học tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai có lợi ích gì?
HỌC TIẾNG VIỆT
52
52
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Có quan điểm là: “Dạy tiếng Việt cho trẻ thì cần phải loại bỏ tiếng mẹ đẻ”

Quan điểm này đúng hay không đúng? Tại sao?

ĐÚNG KHÔNG ĐÚNG
HỖ TRỢ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ
53
53
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Không nên hạn chế việc sử dụng tiếng mẹ đẻ của trẻ
Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ của trẻ sẽ hỗ trợ cho sự phát triển tiếng Việt – duy trì ngôn ngữ thứ nhất không ảnh hưởng đến việc học ngôn ngữ thứ hai
Hiện nay, những lợi ích xã hội & cá nhân của việc học song ngữ đã được thừa nhận rộng rãi. Ví dụ, duy trì ngôn ngữ thứ nhất trong khi tiếp nhận ngôn ngữ thứ hai hỗ trợ cho sự phát triển nhận thức liên tục của trẻ
Năng lực của ngôn ngữ thứ hai thường phản ảnh được năng lực của ngôn ngữ thứ nhất
54
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT
NGÔN NGỮ THỨ HAI: SONG NGỮ
54
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
THẢO LUẬN NHÓM
Cán bộ quản lý có thể gợi ý cho giáo viên những gì để hỗ trợ trẻ dân tộc thiểu số?
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
55
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ
56
56
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Thực hiện chương trình Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số
Sử dụng tiếng mẹ đẻ của trẻ để hỗ trợ trẻ học tiếng Việt nhất là giai đoạn đầu khi trẻ mới làm quen với tiếng Việt
Cung cấp nguồn ngữ liệu (sách, truyện) song ngữ (TV và tiếng mẹ đẻ của trẻ)
Đa dạng hóa các hình thức và phương tiện dạy tiếng Việt cho trẻ (Dạy qua bài hát, bài thơ, câu chuyện....)
Tích cực giao tiếp với trẻ và tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động giao tiếp có ý nghĩa với cô, với bạn bằng TV
Thu hút cha mẹ và cộng đồng tham gia hỗ trợ
HỖ TRỢ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
57
57
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
HỖ TRỢ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
Các mặt cần hỗ trợ trực tiếp cho trẻ là:
Chăm sóc: sức khỏe thể chất, chế độ dinh dưỡng, khám chữa bệnh,…
Giáo dục: các mặt phát triển, khắc phục những khó khăn, phát huy những điểm mạnh
Hòa nhập xã hội: được chấp nhận, được đối xử bình đẳng, không miệt thị, định kiến và xa lánh,…
58
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
59
59
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
60
60
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
HỖ TRỢ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
Với tư cách là nhà quản lý

Anh/chị nên làm gì để hỗ trợ trẻ có HCKK và cha mẹ trẻ?

Anh/chị có thể làm gì để hỗ trợ các giáo viên giúp đỡ trẻ có hoàn cảnh khó khăn trong lớp của mình?

Thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biểu
61
61
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
HỖ TRỢ TRỰC TIẾP ĐẾN TRẺ CÓ HCKK
Tin tưởng là trẻ có HCKK có thể học được, có quyền được học tập như các trẻ em khác
Sẵn sàng đón nhận trẻ và cha mẹ trẻ đến trường
Làm gương trong việc ứng xử bình đẳng, tránh định kiến, miệt thị trẻ và gia đình của trẻ
Phát hiện và huy động trẻ có HCKK trong cộng đồng đến trường
Rà soát, phát hiện và lập hồ sơ cá nhân cho một số trường hợp trẻ có HCKK cụ thể
Chủ động tìm hiểu những chính sách, quy định liên quan đến chăm sóc, giáo dục trẻ có HCKK để đảm bảo quyền lợi cho trẻ (ví dụ: trợ cấp hàng tháng cho trẻ khuyết tật, đảm bảo bữa ăn trưa cho trẻ nghèo,…)
Thực hiện miễn giảm các khoản đóng góp cho trẻ có HCKK
Tổ chức các đợt quyên góp và hỗ trợ về tài chính, quần áo, đồ dùng học tập, dịch vụ khám chữa bệnh, tình nguyện viên,… cho trẻ có HCKK
Tạo dựng môi trường học đường dễ tiếp cận với mọi trẻ em (trẻ đi xe lăn, trẻ khiếm thị dễ dàng đi lại trong lớp/trường,…)
Tạo dựng môi trường học đường thân thiện với mọi trẻ em (trẻ không bị định kiến, trêu chọc,…)
Tổ chức hội thảo về vai trò của cha mẹ trong việc CS – GD trẻ cũng như việc hợp tác với trường mầm non.
Tạo ra cơ hội chia sẻ giữa cha mẹ có cùng hoàn cảnh và sự thông cảm từ các phụ huynh khác.
Tạo ra các cơ hội trong đó cha mẹ có thể tham gia vào các hoạt động nhà trường.
Tư vấn cho cha mẹ về nhu cầu của trẻ và gia đình
Đến thăm gia đình trẻ: Khuyến khích chia sẻ khó khăn với gia đình
Cung cấp thông tin cho cha mẹ về các chính sách hỗ trợ của Chính phủ cho trẻ khó khăn
HỖ TRỢ TRẺ TRỰC TIẾP ĐẾN TRẺ CÓ HCKK
VÀ CHA MẸ
62
63
63
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
HỖ TRỢ CHO GIÁO VIÊN
Đảm bảo rằng giáo viên nhận thức về việc chấp nhận, tiếp nhận và vai trò của mình trong thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ có HCKK
Thông cảm với hoàn cảnh của họ
Tin rằng trẻ có thể phát triển tốt hơn nếu đi học
Đối xử với trẻ công bằng không phân biệt không kỳ thị
Làm gương cho những trẻ khác trong việc đối xử với trẻ có HCKK

Đảm bảo giáo viên giao tiếp với cha mẹ
Tìm ra khó khăn của trẻ là gì
Tìm ra nguyện vọng của cha mẹ mong muốn giáo viên thực hiện để hỗ trợ trẻ
Chia sẻ thông tin về tiến bộ của trẻ
64
64
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
HỖ TRỢ CHO GIÁO VIÊN
Đảm bảo rằng giáo viên có năng lực và kĩ năng chuyên môn trong chăm sóc giáo dục trẻ có HCKK trong lớp
Phát hiện điểm mạnh điểm yếu của trẻ
Đánh giá được sự tiến bộ của trẻ, đặc biệt là của trẻ khuyết tật
Tổ chức sắp xếp môi trường vật lí và tâm lí trong lớp học
Thực hiện điều chỉnh nội dung, phương pháp và hình thức dạy học
Làm, lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học
Tổ chức các hoạt động giáo dục lôi cuốn sự tham gia của trẻ
Lập và lưu giữ hồ sơ cá nhân của trẻ (nếu cần)
Phối hợp với các lực lượng khác: CBQL; cộng đồng; gia đình; các nhà chuyên môn như chuyên gia tâm lí học đường, chuyên gia giáo dục đặc biệt, bác sĩ, nhân viên công tác xã hội…

Có thái độ ứng xử phù hợp với trẻ có HCKK và gia đình của trẻ
65
65
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHO GIÁO VIÊN DẠY TRẺ CÓ HCKK
Trò chuyện với GV về những khó khăn mà họ gặp phải, những tâm tư nguyện vọng của GV và trao đổi những cách thức có thể giúp đỡ cho GV
Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn định kì cho GV về chăm sóc, giáo dục cho trẻ có HCKK
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn chia sẻ kinh nghiệm giữa những GV dạy trẻ có HCKK
Tạo điều kiện cho GV được tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn
Phân công giáo viên hợp lí để phụ trách lớp có trẻ có HCKK
Kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ kịp thời những khó khăn của GV khi dạy học cho trẻ có HCKK
66
66
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHO GIÁO VIÊN DẠY TRẺ CÓ HCKK
Dành một khoảng thời gian nào đó vào lớp để trực tiếp giúp đỡ GV
Tuyển dụng thêm GV hỗ trợ cho lớp đó
Cố gắng tìm kiếm các tình nguyện viên phù hợp: Từ hội phụ nữ, các tổ chức xã hội,…
Đề xuất và tham mưu cho các cấp quản lí, (Sở, Phòng GD) về: chính sách ưu đãi cho GV,…
Cố gắng tìm kiếm các nguồn lực để hỗ trợ giáo viên tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục cho trẻ…
Có những hình thức động viên, thi đua,
khen thưởng cho giáo viên dạy trẻ có HCKK
Khi anh/chị xem clip này hãy xác định:

Giáo viên đã hỗ trợ trẻ như thế nào?

Giáo viên đã hỗ trợ gia đình trẻ như thế nào?
67
67
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
CON ĐƯỜNG HY VỌNG
68
68
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
HUY ĐỘNG SỰ HỖ TRỢ TỪ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐỒNG
Huy động sự tham gia của cộng đồng & xã hội vào các hoạt động giáo dục của nhà trường:
- Phát hiện, rà soát trẻ có HCKK
- Huy động trẻ có HCKK đi học
- Tổ chức các hoạt động giao lưu
Huy động sự hỗ trợ về nhân lực và nguồn lực từ cộng đồng
- Tình nguyện viên
- Trao tặng học bổng cho giáo viên
- Có phương tiện đồ dùng và thiết bị đặc thù với nhu cầu của trẻ (quần áo, đồ dùng học tập, xe lăn,…)
Huy động sự phối hợp trong quản lí và giám sát việc thực hiện chính sách và chăm sóc giáo dục cho trẻ có HCKK
69
TÌNH HUỐNG
69
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Trong một lớp của trường anh/chị có một cháu bị tăng động giảm chú ý (ADHD), nhiều phụ huynh khác của lớp tỏ ra không muốn cho cháu đó học cùng lớp với con mình vì sợ cháu gây rối ảnh hưởng đến con họ, sợ rằng cháu đó sẽ làm cô phải chú ý nhiều mà không có thời gian chăm sóc con của họ, có phụ huynh đề nghị cô không cho cháu đó ngồi cạnh con mình, có phụ huynh đề nghị chuyển cháu sang trường khác...

Đóng vai để tìm cách giải quyết tình huống này
Hoặc trình bày một ví dụ khác từ kinh nghiệm của anh/chị
Một người đóng vai CBQL, một người đóng vai phụ huynh
HỖ TRỢ CHA MẸ

70
70
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
Đối với cha mẹ trẻ BT
Hiểu về mối quan tâm của cha mẹ
Giải thích vấn đề một cách công bằng, không định kiến
Tạo tình huống để họ quan sát được những lợi ích khi các trẻ em học tập cùng nhau
Giúp họ hiểu rằng tách biệt trẻ em không giải quyết được vấn đề
Đối với cha mẹ trẻ có HCKK
Hiểu hoàn cảnh của trẻ
Duy trì mối quan hệ với cha mẹ
Tập trung vào giáo dục của trẻ
Hỗ trợ, động viên và thành thật với cha mẹ
TỔNG KẾT

71
71
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK

Các em đều dễ bị thiếu hụt trong sự phát triển và học tập và vì thế rất cần được hỗ trợ để nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục cho các em.

Để hỗ trợ cho trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn được chăm sóc và giáo dục có chất lượng, CBQL và GV cần tôn trọng sự khác biệt của trẻ để từ đó hướng tới việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
TỔNG KẾT

72
72
BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK
CBQL cần phải thực sự tôn trọng năng lực và khả năng khác nhau của trẻ và sự khác biệt trong cuộc sống gia đình của trẻ.

CBQL cần tác động và có những biện pháp hỗ trợ cho nhiều lực lượng khác nhau cùng tham gia vào quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Đó là: trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn, gia đình, giáo viên, các cấp quản lí cao hơn, chính quyền địa phương và cộng đồng…


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN

Sử dụng mẫu phiếu để nhận diện xem anh/chị sẽ hỗ trợ trẻ em DTTS và trẻ có HCKK ở địa phương và ở tr
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hà minh quyên
Dung lượng: 8,73MB| Lượt tài: 8
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)