Châm cứu thú y

Chia sẻ bởi Lê Minh Hưng | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Châm cứu thú y thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Nguyễn Hùng Nguyệt
Châm Cứu Thú Y
SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN CỦA CHÂM CỨU
CHÂM CỨU
Đông dược
Nhân y
Thú y
Nhân y
THÚ Y
Tây y
ĐÔNG Y
NỀN Y HỌC
CHÂM KIM
CỨU
Phương pháp cũ
MAI HOA CHÂM
Hào châm
Không dùng thuốc
ĐIỆN CHÂM
THỦY CHÂM
CHÂM TÊ
Phương pháp mới
Chôn chỉ catgut
Từ châm
Laser châm
Điện nhiệt
Phương pháp kết hợp
Lịch Sử Châm Cứu Trong Thú Y
Khoảng 947- 948 Trước công nguyên có khoa châm cứu thú y.
Năm 1974 - Cazieux (Pháp) châm tê trên bò, chó.
Năm 1977 - Hananad H.W; Leonard gideon (Mỹ) châm tê trên ngựa.
Năm 1976 - Nguyễn Hùng Nguyệt nghiên cứu châm cứu trên lợn.
Năm 1977 - Nguyễn Hùng Nguyệt nghiên cứu châm cứu trên bò.
Năm 1979 - Nguyễn Hùng Nguyệt- Doãn Văn Toả- Lê Văn Sách làm đề tài: “Ứng dụng châm cứu chữa bệnh và châm tê phẫu thuật cho gia súc".
Năm 1982 - Nguyễn Hùng Nguyệt châm cứu trên gia cầm.
Năm 1982 - 1990 Phạm Thị Xuân Vân - Nguyễn Hùng Nguyệt châm cứu chữa bệnh cho trâu bò, ngựa, lợn, chó, mèo.
Năm 1985 - 1990 - Nguyễn Hùng Nguyệt châm cứu chữa bệnh cho chó của Bộ Công an V31, và Sở Công an Hà Nội PC21.
Năm 1990 - Sách Châm cứu Thú y - Nguyễn Hùng Nguyệt - chủ biên.
Năm 1993- Nước Cộng Hoà Ba Lan có GABINET "Phòng chẩn trị bằng châm cứu cho chó".
Năm 2003 - Sách Châm cứu Thú y có bổ sung và nâng cao - Nguyễn Hùng Nguyệt - chủ biên.
Năm 2002 - 2005- Nguyễn Hùng Nguyệt châm cứu điều trị hiện tượng chậm sinh ở bò và một số bệnh khác ở gia súc.
Lịch Sử Châm Cứu Trong Thú Y
Châm Cứu Thú Y
Châm cứu là phương pháp chữa bệnh của y học cổ truyền Á Đông.
Châm và cứu là hai cách chữa bệnh khác nhau
Châm là dùng kim châm vào huyệt
Cứu là dùng mồi lá ngải cứu đốt trên huyệt
Thuật ngữ gọi chung là châm cứu
Trên cơ sở lý luận chung của châm cứu đã hình thành các phương pháp chữa bệnh khác nhau bao gồm
Phương pháp cũ
Phương pháp mới
Phương pháp kết hợp
Châm Cứu Thú Y
Phương pháp cũ
Chữa bệnh không dùng thuốc
Hào châm
Mai hoa châm
Châm Cứu Thú Y
Phương pháp mới
Điện châm
Thuỷ châm
Châm tê trong phẫu thuật
Chôn chỉ catgut
Châm Cứu Thú Y
Phương pháp kết hợp
Từ châm
Laser châm
Điện nhiệt
Châm Cứu Thú Y
Châm cứu có hiệu lực nhanh. Phạm vi chữa bệnh nhất định, an toàn, sử dụng dễ dàng, tiết kiệm rẻ tiền, không tốn kém thuốc men, lưu động khắp mọi nơi.
Châm cứu có thể chữa bệnh theo phác đồ độc lập, đồng thời có thể kết hợp với các phương pháp khác để rút ngắn thời gian, hiệu quả kinh tế cao.
Châm Cứu Thú Y
Học Thuyết Âm Dương
Học thuyết âm dương xuyên suốt quá trình phát triển của cơ thể, âm dương là hai mặt đối lập của sự vật, luôn luôn mâu thuẫn nhưng lại thống nhất với nhau

Âm dương thăng bằng
Dương lấn âm
Âm lấn dương
Âm dương biến đổi được chia thàh 4 dạng:
Âm dương tương hỗ
Nói lên sự giúp đỡ nương tựa vào nhau, nhưng lại đối kháng thì mới tồn tại.
Âm dương đối lập
Cơ thể luôn luôn có mâu thuẫn, để giữ được trạng thái thăng bằng cho cơ thể như quá trình đồng hoá và dị hoá.
Âm dương phát triển và tiêu vong
Quá trình vận động của cơ thể để phát triển phải tiêu hao và diệt vong cho sự chuyển hoá, như sinh ra, trưởng thành, già và chết đi.
Âm dương thăng bằng
Là hai mặt đối lập của quá trình hoạt động sinh lý không ngừng giữ cho cơ thể ở trạng thái cân bằng.
Học Thuyết Âm Dương
Học Thuyết Ngũ Hành
Học thuyết ngũ hành có quan hệ chặt chẽ mật thiết với cơ thể, trên cơ sở của học thuyết âm dương.
Năm loại vật chất cơ bản của sự sống được chọn ra theo ngũ hành đó là:
Kim
Mộc
Thuỷ
Hoả
Thổ
Năm vật chất cơ bản đó được gắn với 5 tạng trong cơ thể:
Tâm
Can
Tỳ
Phế
Thận.

Ngũ hành tương sinh
Mộc sinh Hoả
Hoả sinh Thổ
Thổ sinh Kim
Kim sinh Thuỷ
Thuỷ sinh Mộc.
Ngũ hành tương khắc
Mộc khắc Thổ
Thổ khắc Thuỷ
Thuỷ khắc Hoả
Hoả khắc Kim
Kim khắc Mộc.
Học Thuyết Ngũ Hành
Ngũ hành quan hệ chế hoá
Học Thuyết Ngũ Hành
Học Thuyết Tạng Tượng
Ngũ tạng:
Ngũ tạng là cơ quan đặc trong cơ thể làm nhiệm vụ tàng trữ tinh khí, chuyển hoá khí huyết và tân dịch.
Ngũ tạng bao gồm:
Can
Tâm
Tỳ
Phế
Thận
Tạng Tâm (tim và Tâm bào màng bao tim):
Tâm chủ huyết mạch, chỉ đường tuần hoàn trong cơ thể. Tâm khai khiếu ra mắt (Tâm bào giống Tâm).
Tạng Can (gan):
Can tàng huyết, dự trữ và điều hoà lượng máu. Can khai khiếu ra mắt.
Tạng Tỳ (lách):
Chủ vận hoá và hấp thu. Tỳ khai khiếu ra mũi.
Tạng Phế (phổi):
Chủ hô hấp, chủ bì bao, Phế khai khiếu ra môi.
Tạng Thận:
Thận tàng tinh, sinh khí, thận chủ cốt sinh tuỷ duy trì bài tiết. Thận khai khiếu ra tai.
Học Thuyết Tạng Tượng
Học Thuyết Tạng Tượng
Lục phủ:
Lục phủ là cơ quan rỗng làm nhiệm vụ thu nạp, tiêu hoá, hấp thụ và bài tiết, truyền tống cặn bã ra ngoài.
Lục phủ bao gồm:
Vỵ
Tiểu Trường
Đởm
Bàng Quang
Đại Trường
Tam Tiêu
Vỵ (dạ dày): chứa và làm nát thức ăn chuyển xuống Tiểu trường. Vỵ quan hệ với Tỳ.
Tiểu trường (ruột non): thu nhận thức ăn từ dạ dày xuống và hấp thu dinh dưỡng. Tiểu trường quan hệ với Tâm.
Đởm (mật): chứa dịch và giúp tiêu hoá. Đởm quan hệ với Can.
Bàng quang: chứa nước tiểu và bài tiết. Bàng quang quan hệ với Thận.
Đại trường (ruột già): bài tiết cạn bã. Đại trường quan hệ với Phế.
Tam tiêu: ba xoang trong cơ thể gồm có:
Thượng tiêu: Tâm - Phế - Xoang ngực
Trung tiêu: Tỳ - Vỵ - Xoang bụng
Hạ tiêu: Thận - Bàng quang - Xoang chậu
Chức năng gồm tất cả chức năng của tạng phủ.
Tam tiêu quan hệ với Tâm bào lạc.
Học Thuyết Tạng Tượng
Học Thuyết Kinh Lạc
Kinh lạc
Kinh lạc là kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể gia súc.
Kinh mạch là đường chính đi dọc cơ thể
Lạc mạch là đường nhánh đi ngang cơ thể
Kinh mạch và lạc mạch phân bố toàn thân gia súc là con đường vận hành của âm dương khí huyết, tân dịch trong cơ thể.
Kinh lạc nối thông với ngũ tạng, lục phủ, gân cơ, mạch, xương khớp thành một chỉnh thể thống nhất.
Vận hành của khí huyết qua 12 đường kinh
Học Thuyết Kinh Lạc
Vận Dụng Vào Chữa Bệnh
Kinh Phế
Châm đoạn ở ngực chữa bệnh ở phế
Châm đoạn ở chân chữa bệnh phế, họng và sốt
Kinh Đại trường
Châm đoạn ở chân chữa bệnh đầu, mặt, ngũ quan, sốt cao
Châm đoạn ở cổ chữa bệnh mũi, thần kinh trung ương
Châm đoạn ở mũi chữa bệnh mũi, thần kinh
Kinh Tâm bào
Châm đoạn ở chân chữa bệnh tâm, thần kinh, sốt
Kinh Tam tiêu
Châm đoạn ở chân chữa bệnh tai, mũi, răng, xoang hàm
Vận Dụng Vào Chữa Bệnh
Kinh Can
Châm đoạn ở chân, ngực, bụng chữa bệnh ở đường sinh dục, đường ruột, thần kinh
Kinh Đởm
Châm đoạn ở vai, đầu chữa bệnh não, vai, cổ, thần kinh
Châm đoạn ở chân chữa bệnh gan, mật, mắt, tai và cục bộ
Châm đoạn ở sườn chữa bệnh đường sinh dục, đường tiêu hoá
Vận Dụng Vào Chữa Bệnh
Kinh Tâm
Châm đoạn ở ngực chữa bệnh ở tâm, thần kinh liên sườn vỵ, tiểu trường, khó thở
Châm đoạn ở chân chữa bệnh tâm, thần kinh, sốt
Kinh Tiểu trường
Châm đoạn ở chân chữa bệnh đầu, mặt, ngũ quan
Châm đoạn ở vai chữa bệnh tai, mũi, miệng, họng

Vận Dụng Vào Chữa Bệnh
Kinh Tỳ
Châm đoạn ở chân chữa bệnh vỵ, tiểu trường, đại trường và sinh dục
Châm đoạn ở bụng chữa bệnh vỵ, đại trường, tiểu trường
Châm đoạn ở ngực chữa bệnh phế, sườn

Vận Dụng Vào Chữa Bệnh
Kinh Vỵ
Châm đoạn ở ngực chữa bệnh ở ngực, phế, họng
Châm đoạn ở bụng chữa bệnh vỵ, đại trường, tiểu trường, não, sinh dục
Châm đoạn ở chân chữa bệnh não, ngũ quan, đại trường, tiểu trường
Kinh Thận
Châm đoạn ở chân chữa bệnh đường sinh dục, đường ruột, họng, ngực
Châm đoạn ở ngực chữa bệnh sườn, ngực, thực quản
Kinh Bàng quang
Châm đoạn ở đầu chữa bệnh đầu, não, mắt mũi
Châm đoạn ở cổ lưng chữa bệnh não, tâm, phế, vỵ, đại trường, tiểu trường, sinh dục, ngũ quan, tứ chi.
Vận Dụng Vào Chữa Bệnh
Mạch Nhâm - Đốc
Mạch Đốc
Châm đoạn ở lưng L1 - L5 chữa bệnh đường tiêu hoá, sinh dục, thần kinh
Châm đoạn cổ C1 - C7­ chữa bệnh não, phế, sốt cao
Châm đỉnh đầu chữa bệnh đầu, mắt, mũi, răng
Châm đoạn bụng dưới chữa bệnh đường tiêu hoá, sinh dục, tăng sức toàn thân

Vận Dụng Vào Chữa Bệnh
Mạch Nhâm - Đốc
Mạch Nhâm
Châm đoạn ở bụng trên chữa bệnh tiêu hoá
Châm đoạn ở ngực chữa bệnh tâm, phế, ngực
Châm đoạn ở họng chữa bệnh lưỡi, họng
Châm đoạn ở mặt chữa bệnh ở miệng, môi, răng, sốc choáng
Vận Dụng Vào Chữa Bệnh
Quan Niệm Về Huyệt
Huyệt là cái hố, nơi kinh khí và khí của tạng phủ đến và đi ra ngoài cơ thể, nơi dùng để áp dụng thủ thuật châm cứu chữa bệnh cho gia súc
Về tính chất điện: huyệt là nơi điện trở thấp, tính dẫn điện cao
Tác dụng của dẫn truyền: huyệt là nơi nhận kích thích rất nhậy và dẫn truyền kích thích rất nhanh
Tổ chức giải phẫu: huyệt là nơi tổ chức mô xốp nhiều hơn nơi khác
Về nhiệt độ: huyệt là nơi nhiệt độ ở đó cao hơn nơi khác
Về hô hấp ở da: huyệt là nơi có hô hấp mạnh hơn nơi khác
Huyệt thường nằm ở tận cùng bó cơ, đầu hay cuối dây chằng, chỗ lõm và giao nhau của khớp, mút của dây thần kinh hay ngay trên dây thần kinh ngoại vi.
Những Loại Huyệt Chính
Kinh huyệt: gồm tất cả các huyệt nằm trên 12 đường kinh và 2 mạch nhâm - đốc
Ngoại kinh kỳ huyệt: gồm tất cả các huyệt nằm ngoài 12 đường kinh và 2 mạch nhâm - đốc
Thiên ứng huyệt (A thi huyệt): những huyệt không cố định, nằm ngay ở nơi đau (đau đâu lấy huyệt ở đấy), thường lấy 2 - 3 điểm làm huyệt
Những Loại Huyệt Chính
Lấy Huyệt Theo Tạng Phủ Kinh Lạc
Tuần kinh thủ huyệt (lấy huyệt theo đường kinh)
Lấy huyệt trên đường kinh chủ chính của tạng phủ
Dị kinh đồng dụng (lấy huyệt theo biện chứng kinh lạc)
Lấy những huyệt trên đường kinh tạng, phủ bị bệnh mà còn phải lấy những huyệt theo đường kinh có quan hệ với nhau trong tạng phủ đó.
Lấy huyệt tại chỗ (A thị huyệt):
Dựa vào nơi đau lấy 2 - 3 điểm làm huyệt
Lấy Huyệt Theo Sinh Lý Giải Phẫu
Lấy huyệt theo tiết đoạn thần kinh tuỷ sống dựa vào sự phân bố thần kinh tuỷ sống của từng đôi dây thần kinh
Từ C1 - L­1 chi phối cho chân trước, cổ, mặt
Từ L1 - L13 chi phối cho ngực, bụng
Từ H1 - H5 chi phối cho thân sau, chân sau
Từ S1- S5 chi phối cho mông, thân sau, chân sau
Phần đuôi kích thích toàn thân
Lấy huyệt theo tiết đoạn thần kinh xa chọn những huyệt ở thần kinh xa hay ngoại biên
Lấy huyệt trên dây thần kinh trực tiếp những huyệt nằm trên dây thần kinh ngoại biên
Phương Pháp Châm
Dụng cụ:
Kim châm
Sách Linh Khu có ghi lại 9 loại kim cổ đó là: Sàm châm - Viên châm- Đề châm - Phong châm - Phi châm - Viêm lợi châm - Hào châm - Trường châm - Đại châm
Trong châm cứu thú y có 4 loại kim
Kim nhỏ: giống hào châm, dài 2 - 5cm
Kim dài: giống trường châm dài từ 10 - 15cm
Kim 3 cạnh: giống phong châm, để phóng huyết, châm nông vào da
Kim mai hoa: là một chùm kim gắn vào một búa gõ
Một số dụng cụ khác
Khay, cồn, bông, panh, hộp đựng kim
Bảo quản và sử dụng:
Sử dụng
Trước khi tiến hành châm kim, tất cả dụng cụ kể cả kim châm phải được tiệt trùng
Có các phương pháp tiệt trùng khác nhau
Bảo quản
Dụng cụ châm, sau khi dùng xong cần phải được lau khô, làm sạch
Sắp xếp kim vào hộp đựng kim
Loại bỏ các kim hỏng
Để lâu kim trong hộp cần có đệm lót
Phương Pháp Châm
Những việc làm khi châm:
Cố định bệnh súc
Tuỳ từng loại gia súc mà có cách cố định thích hợp
Tìm huyệt
Xác định đúng huyệt cắt lông sát trùng, đánh dấu
Chọn kim
Dựa vào những huyệt vị khác nhau mà chọn kim cho thích hợp với độ nông sâu nhất định trên từng gia súc
Sát trùng
Tuỳ từng loại bệnh súc mà dùng cồn sát trùng khác nhau, cồn 700, cồn Iod 5%
Làm căng da
Dựa vào những huyệt định châm mà có các cách làm căng da khác nhau cho thích hợp

Phương Pháp Châm
Châm kim
Tuỳ độ sâu của huyệt mà châm khác nhau để đạt được đắc khí
Tuỳ thuộc vào từng loại gia súc khác nhau con non, con già, con béo, con gầy mà châm kim cho đúng mức
Góc châm kim: châm thẳng - châm xuyên ngang - châm chếch
Hiện tượng đắc khí
Đắc khí rất quan trọng trong châm cứu, phải đạt đắc khí mới có kết quả điều trị
Cảm giác của tay người châm mút chặt kim
Đối với gia súc giật nhẹ lan truyền đi
Đối với chỗ châm kim có nốt mẫn đỏ, phồng lên quanh vùng kim
Phương Pháp Châm
Tiến hành bổ tả
Trong châm cứu ngoài đắc khí ra còn phải tiến hành bổ tả thì kết quả chữa bệnh mới cao
Phương pháp bổ tả bao gồm:
Bổ tả đơn thuần
Bổ tả phối hợp
Bổ tả theo chiều hướng mũi kim
Bổ tả theo vận chuyển
Bổ tả theo kích thích từng bậc
Bổ tả theo khai nạp
Phương Pháp Châm
Thủ thuật bình bổ tả
Châm kim vừa phải, kích thích vừa, giữ mức bổ tả
Lưu kim
Sau khi thực hiện xong thủ thuật thì để yên kim trong huyệt
Bổ châm thì không kích thích, tả châm thì cứ 5 phút vê kim một lần
Thời gian từ 20 - 30 phút rút kim ra
Rút kim
Vừa vê vừa rút kim ra
Rút kim không vê
Rút kim nhanh
Phương Pháp Châm
Dụng cụ
Gồm tất cả hộp đựng ngải cứu, kim, gừng, tỏi, muối ăn, diêm, khay men…
Những việc cần làm
Hái lá ngải cứu
Phơi lá ngải cứu trong bóng râm (âm can)
Làm thành mồi ngải cứu khác nhau
Định cách cứu: tuỳ thuộc vào bệnh mà định cách cứu cách tỏi, muối, gừng
Thời gian cứu: tuỳ thuộc vào bệnh mà có thời gian cứu khác nhau
Xác định huyệt: tìm những huyệt định cứu đánh dấu xác định vị trí
Phương Pháp Cứu
Phương pháp cứu:
Cứu bằng mồi ngải
Cứu trực tiếp
Cứu gián tiếp
Cứu bằng điếu ngải
Phương Pháp Cứu
Thủ thuật bổ tả
Cứu bổ: là cứu ở mức độ nóng ấm vừa phải
Cứu tả: là cứu có cảm giác nóng rát bỏng lên
Chuyên Đề Thứ Nhất
Bệnh ở Hệ Tiêu Hóa
Hội Chứng Tiêu Chảy
Bệnh ở Hệ Tiêu Hóa
Đơn huyệt: giống như một đơn thuốc
Bao gồm những huyệt chính
Thận du - Tỳ du - Can du - Bách hội - Túc tam lý - Giao sào - Hải môn.
Bao gồm những huyệt phụ và hỗ trợ
Hầu môn - Hậu đơn điền - Tam giang - Vĩ căn - Vĩ tiên - Nhân trung - Mệnh nha - Nha quan...
Phương pháp điều trị
Xác định đúng vị trí của huyệt
Châm kim vào huyệt đạt đắc khí
Thời gian điều trị: ngày châm một lần, lưu kim 30 phút
Liệu trình điều trị: châm từ 3- 7 ngày liên tục.
Bệnh Tiêu Chảy
Gia súc: BÊ, trọng lượng 30-45 kg. 2-3 tháng tuổi. Kết qủa điều trị ở Nông trường Phù Đổng - Gia Lâm - Hà Nội
Tổng số con bị bệnh tiêu chảy 14 con
Số con khỏi 13 con
Đạt tỷ lệ khỏi 92,9%
Đơn huyệt: Tỳ du - Thận du - Bách hội - Giao sào - Túc tam lý - Hải môn.
Phương pháp điều trị: điện châm ngày một lần
Thời gian điều trị: 30 phút
Liệu trình điều trị: 3- 5 ngày liên tục
Gia súc: LỢN CON, trọng lượng 10-20 kg, 2-3 tháng tuổi.
Kết quả điều trị tại các trại chăn nuôi tập thể, gia đình ở Hà Tây - Bắc Ninh - Hà Nội.
Tổng số con bị bệnh tiêu chảy 60 con
Số con chữa khỏi 48 con
Đạt tỷ lệ khỏi 80,80%
Phương pháp điều trị: thuỷ châm
Đơn huyệt: Bách hội - An thận - Túc tam lý - Giao sào - Hải môn
Đơn thuốc:
Novocain 0,25% 3ml
Cafein Natri Benzoat 20% 1ml
Vitamin B1 2,5% 1ml
Natri clorua 0, 9% 2ml
Liệu trình điều trị: thuỷ châm vào huyệt ngày 1 lần sau 3- 5 ngày lợn khỏi bệnh.
Bệnh Tiêu Chảy
Đơn huyệt: Bách hội - Thận du - Giao sào -Hải môn
Đơn thuốc:
Novocain 0,25% 10ml
Vitamin B1 2,5% 5 ml
Cafein natri benzoat 20% 5 ml
Thời gian điều trị: ngày thuỷ châm 1 lần
Liệu trình điều trị: 2- 5 ngày.
Hội Chứng Tiêu Chảy
Hội Chứng Tiêu Chảy
Tỷ lệ tiêu chảy ở bê, nghé và chết do tiêu chảy ở một số tỉnh
Tổng số bê nghé điều tra 1740 con, số bị tiêu chảy 239 con, chiếm tỷ lệ 13,70 %, số chết 33 con chiếm tỷ lệ 1,90%.
Kết quả thủy châm điều trị tiêu chảy ở bê nghé















Tổng số bê nghé thuỷ châm 530 con, số con khỏi 486 con, đạt tỷ lệ khỏi 91,70%
Hội Chứng Tiêu Chảy
Hội Chứng Tiêu Chảy
So sánh kết quả châm cứu điều trị hội chứng tiêu chảy với phương pháp khác
Phương pháp điều trị
Loại gia súc
Tổng số gia súc châm cứu 91 con, số con khỏi 85 con, đạt tỷ lệ khỏi 93,40%
Hội Chứng Tiêu Chảy
Kết quả của các phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy ở bê, nghé
Phương pháp thuỷ châm 32 con bê nghé tiêu chảy, số khỏi 30 con, đạt tỷ lệ khỏi 93,70%
Chuyên Đề Thứ Hai
Bệnh Ở Hệ Tiết Niệu - Sinh Dục
Bệnh Sót Nhau
Đơn huyệt giống như một đơn thuốc
Bao gồm những huyệt chính
An thận - Thận du - Bách hội - Vĩ căn - Giao sào - Túc tam lý - Hải môn - Đại khoả - Áp tử cung- Tử cung.
Bao gồm những huyệt phụ và hỗ trợ
Thiên bình - Tiểu khoả - Hội âm - Vĩ tiên - Truy phong - Tam âm giao - Dương minh - Khai phong.
Bệnh Ở Hệ Tiết Niệu - Sinh Dục
Phương pháp điều trị:
Xác định đúng vị trí của huyệt
Châm kim vào huyệt đạt đắc khí
Thời gian điều trị: ngày châm một lần lưu kim 30 phút
Liệu trình điều trị: từ 3-7 ngày liên tục
Bệnh Ở Hệ Tiết Niệu - Sinh Dục
Đơn huyệt 1: Tử cung- Áp tử cung - Vĩ căn - Giao sào
Phương pháp điều trị: điện châm 1 lần
Thời gian điều trị: từ 3- 5 giờ
Đơn huyệt 2: Tử cung- Tam âm giao- Vĩ căn
Bệnh Sót Nhau
Bệnh Sót Nhau
Điều tra bệnh sót nhau ở bò tại một số tỉnh ở phía Bắc Việt Nam
Tỷ lệ mắc bệnh sót nhau ở bò
Bệnh Sót Nhau
Kết quả điện châm điều trị bệnh sót nhau ở bò
Trong số 19 con bò bị bệnh sót nhau, có 17 con nhau bong ra sau 4,025 giờ, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 89,50%.
Bệnh Sót Nhau
So sánh kết quả điện châm điều trị bệnh sót nhau ở bò với các phương pháp khác
Điện châm 52 con, có 50 con ra nhau sau 4,2 giờ, thời gian động dục trở lại 31 ngày, tỷ lệ động dục 100%.
Chuyên Đề Thứ Ba
Bệnh Ở Hệ Sinh Dục
Hiện Tượng Chậm Sinh ở Trâu, Bò
Hiện Tượng Chậm Sinh ở Trâu, Bò
Đơn huyệt: An thận - Tử cung - Áp tử cung - Vĩ căn - Bách hội
Phương pháp điều trị: đốt mồi lá ngải cứu trên huyệt
Thời gian điều trị: ngày cứu một lần, thời gian từ 15 - 20 phút
Liệu trình điều trị: từ 5 - 10 ngày liên tục
Trâu bò sinh sản hiện nay ở nước ta, hiện tượng chậm sinh xảy ra khá phổ biến.
Hiện Tượng Chậm Sinh ở Trâu, Bò
Kết quả cứu điều trị hiện tượng chậm sinh ở trâu bò
Trong số 180 con trâu bò chậm sinh, được điều trị bằng cứu số con động dục 168 con, đạt tỷ lệ 93,33%.
Hiện Tượng Chậm Sinh ở Trâu, Bò
So sánh kết quả cứu điều trị hiện tượng chậm sinh với phương pháp khác
Trong số 155 con dùng thuốc điều trị có 151 con động dục lại. đạt tỷ lệ 97,42% và 180 con dùng cứu điều trị có 168 con động dục lại, đạt tỷ 93,33%
Chuyên Đề Thứ Tư
Bệnh ở Hệ Thần Kinh
Bệnh Bại Liệt
Bệnh ở Hệ Thần Kinh
Đơn huyệt giống như một đơn thuốc
Bao gồm những huyệt chính
Thận du - Bách hội - Vĩ căn - Túc tam lý - Tỳ du - Can du - Vĩ tiên - Nhân trung.
Bao gồm những huyệt phụ và hỗ trợ
Giao sào - Nha quan - Mệnh nha - Thái dương - Hầu môn - Thiệt tỵ - Truy phong - Thốn tử.
Phương pháp điều trị
Xác định đúng vị trí của huyệt
Châm kim vào huyệt đạt đắc khí
Thời gian điều trị: ngày châm một lần, kim lưu từ 25 - 30 phút
Liệu trình điều trị: từ 3- 5 ngày liên tục
Bệnh ở Hệ Thần Kinh
Phương pháp điều trị: châm cứu + điện châm
Thời gian điều trị: ngày châm 1 lần lưu kim 30 phút
Liệu trình điều trị: từ 5 - 10 ngày liên tục
Bệnh Bại Liệt
Đơn huyệt: Thận du - Bách hội - Vĩ căn - Đại khoả - Truy phong - Túc tam lý - Vĩ tiên - Thốn tử.
Bệnh Bại Liệt
Điều tra gia súc bị bệnh bại liệt ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Tỷ lệ gia súc bị bệnh bại liệt và chết do bại liệt

Trong 4 loại gia súc điều tra 5824 con, có 1642 con bị bệnh bại liệt, chiếm tỷ lệ 28,19% và có 268 con chết do bị bệnh bại liệt chiếm tỷ lệ 4,60%.
Bệnh Bại Liệt
Kết quả châm cứu điều trị bệnh bại liệt ở gia súc
Phương pháp
Loại gia súc
Trong 5 loại gia súc điều trị châm cứu cho 106 con, khỏi bệnh 99 con, đạt tỷ lệ 93,40%.
Bệnh Bại Liệt
So sánh kết qủa châm cứu điều trị bệnh bại liệt ở gia súc với phương pháp khác
Phương pháp
Loại gia súc
Phương pháp dùng thuốc điều trị 23 con, khỏi bệnh 7 con, đạt tỷ lệ 30,40%.
Phương pháp châm cứu kết hợp với dùng thuốc điều trị 51 con, khỏi bệnh 49 con, đạt tỷ lệ 96,00%.
Chuyên Đề Thứ Năm
Châm Tê Phẫu Thuật
Trên Trâu Bò
Trên Ngựa
Trên Lợn
Châm Tê Phẫu Thuật
Châm tê là phương pháp dùng kim châm vào huyệt để nâng cao ngưỡng đau cho gia súc trong quá trình phẫu thuật
Gia súc trong phẫu thuật ở trạng thái tỉnh táo
Tất cả cảm giác vẫn còn chỉ cảm giác đau là không có
Kỹ Thuật Chọn Huyệt
Chọn đơn huyệt thích hợp có liên quan mật thiết với vùng phẫu thuật
Cường độ kích thích phải phù hợp với gia súc và vùng phẫu thuật
Tần số kích thích có liên quan đến các thì mổ khác nhau
Cố định gia súc
Thử nghiệm châm tê kiểm tra
Kiểm tra máy điện châm
Biểu hiện của gia súc
Kỹ thuật châm tê
Thời gian gây được tê
Lưu kim
Châm Tê Phẫu Thuật
Châm Tê Trên Trâu Bò
Phẫu thuật vùng cổ
Thiên tôn - Phong môn - Hầu môn - Đơn điền
Phẫu thuật vùng bụng
An thận - Thận du - Bách hội - Tỳ du - Túc tam lý - Hải môn - Đại khoả
Phẫu thuật vùng chi sau
Bách hội - Vĩ căn - Túc tam lý - Truy phong - Thốn tử
Phương pháp châm tê trên bò
Châm Tê Trên Trâu, Bò
Châm Tê Trên Trâu Bò
Kết quả châm tê trên bò
Loại
phẫu thuật
Chỉ tiêu
Trong 3 đơn huyệt châm tê phẫu thuật đạt tỷ lệ từ 77,00 - 90,50%
Thời gian bò bắt đầu tê từ 15 phút trở đi, bò tê nhiều nhất vào thời điểm 30 phút.
Thời gian 60 phút trở đi được coi là bò không tê.
Châm Tê Trên Ngựa
Phẫu thuật vùng cổ
Phù mưu - Tam uỷ - Hầu môn - Phế môn
Phẫu thuật vùng bụng
Bách hội - Túc tam lý - Thận du - Vân môn - Thận bằng - Đới mạch - Can du - Tỳ du
Phẫu thuật vùng bìu dái
Bách hội - Vĩ căn - Vân môn - Túc tam lý - Hội âm - Dương minh - Đại khoả
Cách châm
Dùng kim châm vào huyệt đạt đắc khí, nối dây dẫn của máy điện châm vào cán kim.
Tần số xung từ 200 - 1500 xung/phút
Xung điện với cường độ 4-6 mA
Châm Tê Trên Ngựa
Phương pháp châm tê trên ngựa
Châm Tê Trên Ngựa
Châm Tê Trên Ngựa
Kết quả châm tê trên ngựa
Loại
phẫu thuật
Chỉ tiêu
Trong 3 đơn huyệt phẫu thuật trên ngựa tỷ lệ tê đạt từ 77,78 - 92,85%
Thời gian từ 20 - 30 phút ngựa bắt đầu tê
Số con tập trung tê nhiều nhất vào thời điểm 30 phút
Thời gian 60 phút được coi là ngựa không tê
Châm Tê Trên Lợn
Phẫu thuật Hecni bẹn
Bách hội- Vĩ căn - Túc tam lý - Hầu môn - Dương minh - Tỳ du
Phẫu thuật lấy thai
Bách hội - Vĩ căn - Dương minh - Hải môn - Hội âm - Thận du -
Tử cung - Tỳ du - Áp tử cung
Cách châm
Châm kim vào huyệt đạt đắc khí nối dây dẫn điện từ máy điện châm vào cán kim.
Xung điện với cường độ 6 mA
Tần số xung từ 200 - 300 xung /phút
Châm Tê Trên Lợn
Phương pháp châm tê trên lợn
Châm Tê Trên Lợn
Châm Tê Trên Lợn
Kết quả châm tê trên lợn
Loại
phẫu thuật
Chỉ tiêu
Trong 2 loại phẫu thuật ở lợn số con tê đạt tỷ lệ từ 80,00 - 88,88%
Số lợn tê nhiều nhất tập trung vào thời điểm 30 phút
Thời điểm 60 phút trở đi coi như lợn không tê
Xin Chân Thành Cảm Ơn
Thank You
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)