Chả có gi cả

Chia sẻ bởi Tao La Po May | Ngày 27/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: chả có gi cả thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Khởi nghĩa Ba Đình

-Đinh Công Tráng
sinh năm Nhâm Dần (1842) tại làng Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam)
I.Lãnh đạo cuộc khơi nghĩa
-Phạm Bành
(1827-1887)quê ở làng Trương Xá (nay thuộc xã Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc , Thanh Hoá), đậu cử nhân khoa Giáp Tý (1864). Ông làm quan đến chức Án sát tỉnh Nghệ An, là người nổi tiếng thanh liêm và biết quan tâm đến đời sống nhân dân.
I.Lãnh đạo cuộc khơi nghĩa

Thượng Thọ, Mậu Thịnh,
Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa)
- Điểm mạnh: Vị trí cứ điểm Ba
Đình, án ngữ đường số 1, có thể tiếp
tế lương thực, vũ khí từbiển vào,
có lợi cho phòng thủ chiến đấu.
- Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó
khăn khi rút lui nếu bị tấn công.
IIIĐịa bàn hoạt động:
II. Diễn biến
1 Giai đoạn 1
Từ 18 tháng 12 năm 1886 đến 20 tháng 1 năm 1887 Đại tá Brissand thống lĩnh 76 sĩ quan và 3.500 quân vây hãm và tiến đánh căn cứ Ba Đình. Quân Pháp đã nã tới 16.000 quả đại bác trong vòng một ngày trời, biến căn cứ Ba Đình thành biển lửa.
2. Giai đoạn 2
Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu trong suốt 32 ngày đêm chống lại đối phương đông gấp 12 lần, được trang bị vũ khí tối tân hiện đại. Trong trận chiến đấu vô cùng ác liệt này, nghĩa quân đã tỏ ra mưu trí dũng cảm, nhưng vì hỏa lực mạnh của đối phương nên nghĩa quân Ba Đình bị thương vong nhiều.
Để tránh khỏi bị tiêu diệt hoàn toàn, nghĩa quân Ba Đình đã mở một con đường máu vượt qua vòng vây dày đặc của quân Pháp, rút lên căn cứ Mã Cao.
Đến sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp mới chiếm được Ba Đình. Sau đó, quân Pháp đã triệt hạ hoàn toàn cả ba làng của căn cứ Ba Đình, tiếp tục cho quân truy kích nghĩa quân ở Mã Cao, rồi triệt hạ luôn đồn này vào 2 tháng 2 năm 1887.
.
Sau đó, một số đông nghĩa rút lên Thung Voi, Thung Khoai, rồi lên miền Tây Thanh Hóa sáp nhập với đội nghĩa quân của Cầm Bá Thước
3 Kết cục
các thủ lĩnh Nguyễn Khế, Hoàng Bật Đạt tử trận. Phạm Bành, Hà Văn Mao, Lê Toại tự sát...còn Đinh Công Tráng thì chạy về Nghệ An. Quân Pháp treo giải cái đầu ông với giá trị tiền thưởng rất cao. Tháng 10 năm 1887, vì tham tiền thưởng, viên lý trưởng làng Chính An đã mật báo cho quân Pháp đến bắt và sát hại Đinh Công Tráng
Một số hình ảnh về khởi nghĩa Ba Đình
Bia di tích căn cứ khởi nghĩa Ba Đình. Ảnh: CTV
Hết ý rồi tìm them ảnh hộ đi
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình và lãnh tụ Đinh Công Tráng được lịch sử đánh giá rất cao. Chính người Pháp đã phải thừa nhận “1886-1887, cuộc công hãm Ba Đình là quan trọng nhất, cuộc chiến đấu này thu hút nhiều quân lực nhất và làm cho các cấp chỉ huy lo ngại nhiều nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tao La Po May
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)