CĐ2. Bài 1. Những gì em đã biết

Chia sẻ bởi Võ Ngọc Nam | Ngày 07/05/2019 | 365

Chia sẻ tài liệu: CĐ2. Bài 1. Những gì em đã biết thuộc HD học Tin học 5

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy, cô giáo về dự giờ
Môn : Tin hoc lớp 5
GV thực hiện: Võ Ngọc Nam
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
Mục tiêu:
- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng Việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh, ảnh vào văn bản.
- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản hoặc hình\tranh ảnh tới vị trí khác của văn bản.
- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản.
- Biết thêm được thao tác định dạng văn bản.
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
Bài tập 1:
Có 2 kiểu gõ Tiếng Việt hay dùng là: và
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
TELEX
VNI
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
a) Các kí tự â ; ô ; ê ; đ ; ă ; ư ; ơ -> gõ kiểu Telex.
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
Bài tập 1:
AA
OO
DD
AW
UW
OW
EE
Các kí tự:
â ; ô ; ê ; đ ; ă ; ư ; ơ
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
a) Các kí tự â ; ô ; ê ; đ ; ă ; ư ; ơ -> gõ kiểu VNI.
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
Bài tập 1:
A6
O6
D9
A8
U7
O7
E6
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
b, Các dấu “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng”
-> gõ kiểu Telex.
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
Bài tập 1:
S
F
R
X
J
Các dấu:
sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
b, Các dấu “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng”
-> gõ kiểu VNI.
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
Bài tập 1:
1
2
3
4
5
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Bài tập 2:
Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm (...)


1. Để chèn.................................vào văn bản, trước tiên ta phải chọn thẻ Insert.
2. Để chèn..............vào vào văn bản, ta chọn

3. Để chèn.......................vào văn bản, ta chọn

4. Để chèn.................vào văn bản, ta chọn

5. Để..............................đoạn văn bản ta chọn
“đối tượng nào đó”,
“bảng”,
“hình”,
“tranh/ảnh”,

“căn đều hai bên”,
“căn giữa”.
Bài tập 3:
Sắp xếp các bước đúng để di chuyển một phần văn bản đến vị trí mới:
Chọn phần văn bản cần di chuyển.
Nháy chuột phải chọn Cut.
Nháy chuột phải chọn Paste.
Di chuyển con trỏ chuột đến vùng soạn thảo cần di chuyển đến
Bài tập 3:
1. Để di chuyển một phần văn bản đến vị trí mới:
Chọn phần văn bản cần di chuyển.
Nháy chuột phải chọn Cut.



Di chuyển con trỏ chuột đến vùng soạn thảo cần di chuyển đến.
Nháy chuột phải chọn Paste.

2. Sắp xếp các bước để sao chép một bức tranh bản đến vị trí khác:
Nháy chuột phải chọn Paste.
Di chuyển con trỏ chuột đến vùng soạn thảo cần dán bức tranh.
Chọn tranh cần sao chép.
Nháy chuột phải chọn Copy.
2. Để sao chép 1 bức tranh rồi dán vào một vị trí khác của văn bản ta thực hiện như sau:
Chọn hình cần sao chép.
Nháy chuột phải chọn Copy


Di chuyển con trỏ chuột đến
vùng soạn thảo cần dán bức tranh.
Nháy chuột phải chọn Paste.
Thực hành:
Bài tập 4: Em soạn rồi trình bày đoạn văn bản sau, lưu vào thư mục của lớp em trong máy tính:
Thiên nhiên kì thú – Hang Sơn Đoòng
(Trang 38 sách Hướng dẫn học Tin học 5)
Yêu cầu:
Phông chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 14
Củng cố:
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GiỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Ngọc Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)