CĐ Tháng 6, 7, 8. Hè vui, khỏe và bổ ích
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Hạnh |
Ngày 02/05/2019 |
191
Chia sẻ tài liệu: CĐ Tháng 6, 7, 8. Hè vui, khỏe và bổ ích thuộc Hoạt động NGLL 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy Cô và các bạn về dự buổi sinh hoạt
TẬP THỂ LỚP BỐN
1
1
3
Chào mừng quý Thầy Cô và các bạn về dự buổi sinh hoạt
TẬP THỂ LỚP BỐN
1
1
3
Kiểm tra kiến thức: An toàn giao thông
Dùng thẻ từ giơ cao đáp án mà em chọn trong các câu hỏi sau:
* Câu 1: Khi đi bộ trên đường nên đi như thế nào cho đúng?
a. Đi sát lề bên trái
b. Đi sát lề bên phải
c. Đi bên nào cũng được
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
* Câu 2: Khi ngồi trên xe gắn máy em phải làm gì?
a. Ngồi sát, ôm chặt người phía trước.
b. Đội mũ bảo bảo hiểm
c. Cả hai ý trên đều đúng
Kiểm tra kiến thức: An toàn giao thông
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
* Câu 3: Khi đang chạy xe đạp muốn qua mặt người khác thì vượt sang bên nào?
a. Bên trái
b. Bên phải
c. Bên nào cũng được.
Kiểm tra kiến thức: An toàn giao thông
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
CHUYÊN ĐỀ
“Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
CHUYÊN ĐỀ:
”HỌC SINH ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG BẮT NẠT”
Nội dung cần tìm hiểu:
- Những hình thức và tác hại của bắt nạt.
- Những hành vi bắt nạt trong trường học
- Ai là người dễ bị bắt nạt.
- Cách ứng phó với hành vi bắt nạt
- Thái độ đối với người hay bắt nạt người khác và người bị bắt nạt.
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
I. Tìm hiểu những hình thức và tác hại của bắt nạt
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
I. Tìm hiểu những hình thức và tác hại của bắt nạt
Tác hại của bắt nạt: Làm tổn thương về thể xác và tinh thần như:
Về thể xác: Người bị bắt nạt có thể bị đánh, lấy mất tiền bạc, đồ ăn,... dẫn đến đau đớn về thể xác, bị đói, bệnh tật, không tiền...
Về tinh thần: Người bị bắt nạt hay bị hăm dọa, chửi bới, trêu chọc, làm nhục, chế giễu... Dẫn đến lo sợ, buồn bã, đau khổ, nhút nhát, ít nói, học tập sa sút có thể có những hành động tiêu cực như bỏ học, lều mạng lại với kẻ bắt nạt mình....
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
TRÒ CHƠI CHUNG SỨC
1
2
3
4
5
6
Hăm dọa
Đánh bạn
Chế giễu, xúc phạm
Chê bai về ngoại hình, về gia đình
Không chơi với bạn
Tước đoạt đồ của bạn
14
25
16
20
10
15
II. Những hành vi nào được xem là bắt nạt?
Câu hỏi: Những hành vi nào được xem là bắt nạt trong nhà trường?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
III. Ai là đối tượng dễ bị bắt nạt?
ĐƠN
ĐUỐI
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Có 3 cách ứng phó với tình trạng bắt nạt là:
Hòa đồng với mọi người.
Nhìn thẳng đối phương.
Tìm người trợ giúp
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
V. Học sinh cần có thái độ thế nào
đối với những người hay bắt nạt bạn?
Bạn hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau?
Khi thấy bạn mình bị bắt nạt bạn khác em xử lý như thế nào?
Cần có thái độ như thế nào đối với những người hay bắt nạt người khác?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
V. Học sinh cần có thái độ thế nào
đối với những người hay bắt nạt bạn?
Cần lên án, phê phán những hành vi cười cợt, chế giễu lấy sự đau khổ của người khác làm niềm vui.
Những người bắt nạt người khác là xấu, là người thiếu văn hóa.
Không hùa theo tiếp tay hoặc im lặng làm ngơ trước tình trạng bắt nạt.
Hãy đồng cảm, tôn trọng, giúp đỡ người yếu đuối, cô độc.
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
* CÁC NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ:
Hành vi bắt nạt người khác là hành vi xấu cần loại bỏ khỏi trường học.
Có 3 cách ứng phó khi bị bắt nạt:
+ Thứ nhất: Hòa đồng với mọi người.
+ Thứ hai: Nhìn thẳng đối phương
+ Thứ ba: Tìm người trợ giúp.
- Đối với mọi người: Khi gặp trường hợp bắt nạt: Không hùa theo, không làm ngơ mà phải biết đồng cảm, tôn trọng và nâng đỡ họ.
TIẾT SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM!
TẬP THỂ LỚP BỐN
1
1
3
Chào mừng quý Thầy Cô và các bạn về dự buổi sinh hoạt
TẬP THỂ LỚP BỐN
1
1
3
Kiểm tra kiến thức: An toàn giao thông
Dùng thẻ từ giơ cao đáp án mà em chọn trong các câu hỏi sau:
* Câu 1: Khi đi bộ trên đường nên đi như thế nào cho đúng?
a. Đi sát lề bên trái
b. Đi sát lề bên phải
c. Đi bên nào cũng được
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
* Câu 2: Khi ngồi trên xe gắn máy em phải làm gì?
a. Ngồi sát, ôm chặt người phía trước.
b. Đội mũ bảo bảo hiểm
c. Cả hai ý trên đều đúng
Kiểm tra kiến thức: An toàn giao thông
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
* Câu 3: Khi đang chạy xe đạp muốn qua mặt người khác thì vượt sang bên nào?
a. Bên trái
b. Bên phải
c. Bên nào cũng được.
Kiểm tra kiến thức: An toàn giao thông
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
CHUYÊN ĐỀ
“Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
CHUYÊN ĐỀ:
”HỌC SINH ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG BẮT NẠT”
Nội dung cần tìm hiểu:
- Những hình thức và tác hại của bắt nạt.
- Những hành vi bắt nạt trong trường học
- Ai là người dễ bị bắt nạt.
- Cách ứng phó với hành vi bắt nạt
- Thái độ đối với người hay bắt nạt người khác và người bị bắt nạt.
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
I. Tìm hiểu những hình thức và tác hại của bắt nạt
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
I. Tìm hiểu những hình thức và tác hại của bắt nạt
Tác hại của bắt nạt: Làm tổn thương về thể xác và tinh thần như:
Về thể xác: Người bị bắt nạt có thể bị đánh, lấy mất tiền bạc, đồ ăn,... dẫn đến đau đớn về thể xác, bị đói, bệnh tật, không tiền...
Về tinh thần: Người bị bắt nạt hay bị hăm dọa, chửi bới, trêu chọc, làm nhục, chế giễu... Dẫn đến lo sợ, buồn bã, đau khổ, nhút nhát, ít nói, học tập sa sút có thể có những hành động tiêu cực như bỏ học, lều mạng lại với kẻ bắt nạt mình....
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
TRÒ CHƠI CHUNG SỨC
1
2
3
4
5
6
Hăm dọa
Đánh bạn
Chế giễu, xúc phạm
Chê bai về ngoại hình, về gia đình
Không chơi với bạn
Tước đoạt đồ của bạn
14
25
16
20
10
15
II. Những hành vi nào được xem là bắt nạt?
Câu hỏi: Những hành vi nào được xem là bắt nạt trong nhà trường?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
III. Ai là đối tượng dễ bị bắt nạt?
ĐƠN
ĐUỐI
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
IV. Cách ứng phó với tình trạng bắt nạt?
Có 3 cách ứng phó với tình trạng bắt nạt là:
Hòa đồng với mọi người.
Nhìn thẳng đối phương.
Tìm người trợ giúp
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
V. Học sinh cần có thái độ thế nào
đối với những người hay bắt nạt bạn?
Bạn hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau?
Khi thấy bạn mình bị bắt nạt bạn khác em xử lý như thế nào?
Cần có thái độ như thế nào đối với những người hay bắt nạt người khác?
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
V. Học sinh cần có thái độ thế nào
đối với những người hay bắt nạt bạn?
Cần lên án, phê phán những hành vi cười cợt, chế giễu lấy sự đau khổ của người khác làm niềm vui.
Những người bắt nạt người khác là xấu, là người thiếu văn hóa.
Không hùa theo tiếp tay hoặc im lặng làm ngơ trước tình trạng bắt nạt.
Hãy đồng cảm, tôn trọng, giúp đỡ người yếu đuối, cô độc.
Chuyên đề: “Học sinh ứng phó với tình trạng bắt nạt”
TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
* CÁC NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ:
Hành vi bắt nạt người khác là hành vi xấu cần loại bỏ khỏi trường học.
Có 3 cách ứng phó khi bị bắt nạt:
+ Thứ nhất: Hòa đồng với mọi người.
+ Thứ hai: Nhìn thẳng đối phương
+ Thứ ba: Tìm người trợ giúp.
- Đối với mọi người: Khi gặp trường hợp bắt nạt: Không hùa theo, không làm ngơ mà phải biết đồng cảm, tôn trọng và nâng đỡ họ.
TIẾT SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)