CĐ Tháng 3. Yêu quý mẹ và cô giáo
Chia sẻ bởi Trần Văn Lâm Toàn |
Ngày 02/05/2019 |
209
Chia sẻ tài liệu: CĐ Tháng 3. Yêu quý mẹ và cô giáo thuộc Hoạt động NGLL 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô đến thăm lớp
Lớp 44
Sinh hoạt lớp
Chào đón quý thầy cô!
Phần I: Báo cáo tình hình
hoạt động trong tuần:
1. Các tổ báo cáo.
2. Các Ban cán sự báo cáo.
3. GV ý kiến.
5. Các nhóm thảo luận đưa ra nhiệm vụ tuần tới.
6. Lớp trưởng đưa ra nhiệm vụ.
7. GV tổng hợp nhiệm vụ.
4. Vi phạm hứa.
Phần II: Kế hoạch tuần 26
1. Nề nếp:
2. Học tập:
3. Văn – thể - mĩ
4. Hoạt động khác:
Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học có xin phép.
- Thực hiện tốt bài thể dục giữa giờ và các bài múa hát quy định
Thực hiện tốt Nội quy của lớp, của trường như:
- Thực hiện tốt nề nếp thuộc bài trước khi vào lớp.
- Nghiêm túc trong học tập, hỏi khi chưa hiểu.
- Thi đua chăm học đạt nhiều thành tích. (26/3)
- Phát huy tinh thần tự giác trong học tập tiếp tục ôn luyện các vòng thi giải toán Tiếng Anh violimpic.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Trang trí lớp học chào đón ngày 20 tháng 3 và 26 tháng 3
-Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao, những bài thơ về Đoàn TNCSHCM
- Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
Kỷ niệm 86 năm ngày thành lập
Đoàn TNCS hồ chí minh
26.3
1931-2017
I. Vài nét về sự thành lập Đoàn TNCSHCM
Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh.
I. Vài nét về sự thành lập Đoàn TNCSHCM
Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:
• Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương
• Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
• Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương
• Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam
• Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
• Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh
• Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
I. Vài nét về sự thành lập Đoàn TNCSHCM
Từ lúc mới thành lập đến nay, những thế hệ thanh niên của Đoàn TNCSHCM kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc.
II. Cờ Đoàn, Huy hiệu Đoàn, Đoàn ca.
III. Nhân vật tiêu biểu
Lý Tự Trọng
(1914-1931)
III. Nhân vật tiêu biểu
1. Lý Tự Trọng
Ông sinh ngày 20 tháng 10 năm 1914 tại làng Bản Mạy, tỉnh NaKhon - Thái Lan. Quê gốc ông ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập, và hoạt động trong Hội Thanh niên Cách mạng đồng chí. Năm 1926, ông về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho Xứ ủy Nam Kỳ với Đảng Cộng sản Việt Nam.
III. Nhân vật tiêu biểu
1. Lý Tự Trọng
Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh kỉ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn áp, Lý Tự Trọng đã dũng cảm bắn chết thanh tra mật thám Legrant, anh bị bắt và kết án tử hình ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi mới 17 tuổi.
III. Nhân vật tiêu biểu
1. Lý Tự Trọng
Khi bị kết án tử hình, LTT đã nói: "Tôi hành động không phải là không suy nghĩ. Tôi hiểu việc tôi làm. Tôi làm vì mục đích cách mạng. Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác. Tôi tin rằng nếu các ông suy nghĩ kĩ thì các ông cũng cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng những người cần lao như tôi". Sự kiện này làm dấy lên một phong trào đấu tranh mạnh mẽ.
III. Nhân vật tiêu biểu
2. Bí thư hiện nay Lê Quốc Phong
Ông Lê Quốc Phong
III. Nhân vật tiêu biểu
2. Lê Quốc Phong
Lê Quốc Phong (03/05/1978) là một chính khách Việt Nam. Ông hiện là Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2013-2018; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14, thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận.
Trò chơi
TRUYỀN TIN
“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác”
Lý Tự Trọng
Kỷ niệm 86 năm ngày thành lập
Đoàn TNCS hồ chí minh
26.3
1931-2017
Quý thầy cô đến thăm lớp
Lớp 44
Sinh hoạt lớp
Chào đón quý thầy cô!
Phần I: Báo cáo tình hình
hoạt động trong tuần:
1. Các tổ báo cáo.
2. Các Ban cán sự báo cáo.
3. GV ý kiến.
5. Các nhóm thảo luận đưa ra nhiệm vụ tuần tới.
6. Lớp trưởng đưa ra nhiệm vụ.
7. GV tổng hợp nhiệm vụ.
4. Vi phạm hứa.
Phần II: Kế hoạch tuần 26
1. Nề nếp:
2. Học tập:
3. Văn – thể - mĩ
4. Hoạt động khác:
Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học có xin phép.
- Thực hiện tốt bài thể dục giữa giờ và các bài múa hát quy định
Thực hiện tốt Nội quy của lớp, của trường như:
- Thực hiện tốt nề nếp thuộc bài trước khi vào lớp.
- Nghiêm túc trong học tập, hỏi khi chưa hiểu.
- Thi đua chăm học đạt nhiều thành tích. (26/3)
- Phát huy tinh thần tự giác trong học tập tiếp tục ôn luyện các vòng thi giải toán Tiếng Anh violimpic.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Trang trí lớp học chào đón ngày 20 tháng 3 và 26 tháng 3
-Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao, những bài thơ về Đoàn TNCSHCM
- Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
Kỷ niệm 86 năm ngày thành lập
Đoàn TNCS hồ chí minh
26.3
1931-2017
I. Vài nét về sự thành lập Đoàn TNCSHCM
Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh.
I. Vài nét về sự thành lập Đoàn TNCSHCM
Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:
• Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương
• Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
• Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương
• Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam
• Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
• Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh
• Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
I. Vài nét về sự thành lập Đoàn TNCSHCM
Từ lúc mới thành lập đến nay, những thế hệ thanh niên của Đoàn TNCSHCM kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc.
II. Cờ Đoàn, Huy hiệu Đoàn, Đoàn ca.
III. Nhân vật tiêu biểu
Lý Tự Trọng
(1914-1931)
III. Nhân vật tiêu biểu
1. Lý Tự Trọng
Ông sinh ngày 20 tháng 10 năm 1914 tại làng Bản Mạy, tỉnh NaKhon - Thái Lan. Quê gốc ông ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập, và hoạt động trong Hội Thanh niên Cách mạng đồng chí. Năm 1926, ông về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho Xứ ủy Nam Kỳ với Đảng Cộng sản Việt Nam.
III. Nhân vật tiêu biểu
1. Lý Tự Trọng
Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh kỉ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn áp, Lý Tự Trọng đã dũng cảm bắn chết thanh tra mật thám Legrant, anh bị bắt và kết án tử hình ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi mới 17 tuổi.
III. Nhân vật tiêu biểu
1. Lý Tự Trọng
Khi bị kết án tử hình, LTT đã nói: "Tôi hành động không phải là không suy nghĩ. Tôi hiểu việc tôi làm. Tôi làm vì mục đích cách mạng. Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác. Tôi tin rằng nếu các ông suy nghĩ kĩ thì các ông cũng cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng những người cần lao như tôi". Sự kiện này làm dấy lên một phong trào đấu tranh mạnh mẽ.
III. Nhân vật tiêu biểu
2. Bí thư hiện nay Lê Quốc Phong
Ông Lê Quốc Phong
III. Nhân vật tiêu biểu
2. Lê Quốc Phong
Lê Quốc Phong (03/05/1978) là một chính khách Việt Nam. Ông hiện là Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2013-2018; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14, thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận.
Trò chơi
TRUYỀN TIN
“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác”
Lý Tự Trọng
Kỷ niệm 86 năm ngày thành lập
Đoàn TNCS hồ chí minh
26.3
1931-2017
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Lâm Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)