CĐ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học tích cự
Chia sẻ bởi Lê Xuân Thiệt |
Ngày 22/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: CĐ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học tích cự thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHƯỚC SƠN - TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tổ Tự Nhiên: Báo cáo chuyên đề môn Toán “Sử dụng bản đồ tư duy trong tiết ôn tập chương hình học lớp 8”
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
MÔN TOÁN CẤP TRƯỜNG
Tháng 11 - Năm học 2011-2012
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN
“Sử dụng bản đồ tư duy trong tiết ôn tập chương hình học lớp 8”
Thời gian: 13h30 ngày 25 tháng 11 năm 2011
Địa điểm: Hội trường Trường THCS Trần Quốc Toản
1. Khai mạc (13h30)
2. Báo cáo chuyên đề (14h00)
3. Dạy minh họa chuyên đề (14h05)
4. Góp ý thảo luận chuyên đề (15h00)
5. Bế mạc (16h30)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHƯỚC SƠN - TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tổ Tự Nhiên: Báo cáo chuyên đề môn Toán “Sử dụng bản đồ tư duy trong tiết ôn tập chương hình học lớp 8”
Chuyên đề “Sử dụng bản đồ tư duy trong tiết ôn tập chương hình học lớp 8”
Cơ sở lí luận:
- Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực.
Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.
- BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì... và nó còn giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.
MINH HỌA BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG CHUYÊN ĐỀ NÀY
Ví dụ 1: Trong hoạt động 1(Định nghĩa) giáo viên cho học sinh vẽ hình theo sơ đồ sau:
Ví dụ 2:
Ngoài ra việc sử dụng bản đồ tư duy còn áp dụng cho các tiết học lí thuyết, bài tập ở bộ môn Toán của tất cả các khối lớp, sau đây là một số BĐTD minh họa
Bài Hình chữ nhật, Toán hình 8
Hình học 6
Hình học 7-Tam giác
ĐSố 7: Đại lượng tỉ lệ thuận
Ngoài ra BĐTD còn áp dụng được cho hầu hết tất cả các môn học
Sau đây là một số ví dụ minh họa
Công dân 6-Bài 2 “Lễ độ”
Địa lí 6 – Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước trái đất
Vật lí 6-Bài Máy cơ đơn giản
I = I1= I2=…
U = U1+ U2=…
R = R1+ R2=…
U1/ U2 = R1/R2
I1/ I2 = R2/R1
U = U1= U2=…
I = I1 +I2 +…
1/Rtđ = 1/R1+1/R2+..
P = U. I
P = U2/R
P = I2.R
P = A/ t
Q ~ I2
Q = I2.R.t
A = I2.R.t
A = U2t/R
A = U.I.t
A = P. t
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Tiết 20
Sinh học 8-Tế bào
Ngữ văn 6-Truyện dân gian
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(PHẦN TỪ VÀ CỤM TỪ)
Anh văn 6
Thể dục 9: Nhảy cao
Kết luận:
- Qua các ví dụ minh họa kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng bản đồ tư duy không chỉ được áp dụng đối với tiết ôn tập chương cho bộ môn Toán mà còn có thể áp dụng được cho các tiết học ở tất cả các bộ môn có kiến thức tổng hợp.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
MÔN TOÁN CẤP TRƯỜNG
Tháng 11 - Năm học 2011-2012
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN
“Sử dụng bản đồ tư duy trong tiết ôn tập chương hình học lớp 8”
Thời gian: 13h30 ngày 25 tháng 11 năm 2011
Địa điểm: Hội trường Trường THCS Trần Quốc Toản
1. Khai mạc (13h30)
2. Báo cáo chuyên đề (14h00)
3. Dạy minh họa chuyên đề (14h05)
4. Góp ý thảo luận chuyên đề (15h00)
5. Bế mạc (16h30)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHƯỚC SƠN - TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tổ Tự Nhiên: Báo cáo chuyên đề môn Toán “Sử dụng bản đồ tư duy trong tiết ôn tập chương hình học lớp 8”
Chuyên đề “Sử dụng bản đồ tư duy trong tiết ôn tập chương hình học lớp 8”
Cơ sở lí luận:
- Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực.
Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.
- BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì... và nó còn giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.
MINH HỌA BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG CHUYÊN ĐỀ NÀY
Ví dụ 1: Trong hoạt động 1(Định nghĩa) giáo viên cho học sinh vẽ hình theo sơ đồ sau:
Ví dụ 2:
Ngoài ra việc sử dụng bản đồ tư duy còn áp dụng cho các tiết học lí thuyết, bài tập ở bộ môn Toán của tất cả các khối lớp, sau đây là một số BĐTD minh họa
Bài Hình chữ nhật, Toán hình 8
Hình học 6
Hình học 7-Tam giác
ĐSố 7: Đại lượng tỉ lệ thuận
Ngoài ra BĐTD còn áp dụng được cho hầu hết tất cả các môn học
Sau đây là một số ví dụ minh họa
Công dân 6-Bài 2 “Lễ độ”
Địa lí 6 – Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước trái đất
Vật lí 6-Bài Máy cơ đơn giản
I = I1= I2=…
U = U1+ U2=…
R = R1+ R2=…
U1/ U2 = R1/R2
I1/ I2 = R2/R1
U = U1= U2=…
I = I1 +I2 +…
1/Rtđ = 1/R1+1/R2+..
P = U. I
P = U2/R
P = I2.R
P = A/ t
Q ~ I2
Q = I2.R.t
A = I2.R.t
A = U2t/R
A = U.I.t
A = P. t
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Tiết 20
Sinh học 8-Tế bào
Ngữ văn 6-Truyện dân gian
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(PHẦN TỪ VÀ CỤM TỪ)
Anh văn 6
Thể dục 9: Nhảy cao
Kết luận:
- Qua các ví dụ minh họa kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng bản đồ tư duy không chỉ được áp dụng đối với tiết ôn tập chương cho bộ môn Toán mà còn có thể áp dụng được cho các tiết học ở tất cả các bộ môn có kiến thức tổng hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Thiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)