CD GDKNS nam 2010 - thai binh

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Hạnh | Ngày 11/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: CD GDKNS nam 2010 - thai binh thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

1
Giáo dục kĩ năng sống
trong các môn học ở tiểu học
TËp huÊn gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o th¸i b×nh
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
Trình bày được những vấn đề cơ bản về KNS, nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua c¸c m«n häc.
Biết cách thiết kế bài soạn và dạy bài soạn GDKNS qua c¸c m«n häc.
Có kĩ năng tập huấn về GDKNS qua c¸c m«n häc.
Tích cực tăng cường GD KNS cho HS tiểu học qua các môn học và hoạt động của nhà trường.
Bài mở đầu: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn
PhÇn 1: Mét sè vÊn chung vÒ KNS vµ gi¸o dôc KNS
PhÇn 2: GD kÜ n¨ng sèng trong c¸c m«n häc
(§§; TV; TNXH; Khoa häc)
NỘI DUNG KHÓA TẬP HUẤN
Phần 3: Thực hành thiết kế giáo án và dự giờ.
Thảo luận, tổng kết
4
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Một số phương pháp tập huấn cơ bản:

Thảo luận nhóm/lớp
Động não
Thuyết trình tích cực
Nghiên cứu tài liệu
Thực hành
….

5
Một số vấn đề chung
về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống
cho HS trong nhà trường phổ thông

PhÇn thø nhÊt
Một số vấn đề chung về KNS và GDKNS
trong nhà trường phổ thông
I/Quan niệm về KNS
Thuật ngữ " kĩ năng sống" bắt đầu xuất hiện trong các nhà trường VN vào những năm 1995-1996 thông qua dự án " GDKNS để bảo vệ sức khoẻ và phòng chống HIV/ AIDS". Sau đó tiến hành nhiều chương trình GDKNS gắn với các vấn đề nảy sinh trong xã hội.
KNS là khả năng:
+ làm chủ bản thân của mỗi người
+ ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội
+ ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống
KNS được hình thành trong quá trình học tập và rèn luyện.
KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân.
KNS mang tính xã hội vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử XH; bị chi phối bởi truyền thống văn hoá gia đình, cộng đồng, dân tộc.

Phần 1: Một số vấn đề chung về KNS và GDKNS
trong nhà trường phổ thông
Có nhiều cách phân loại KNS:
Theo UNESCO, WHO...phân loại theo 9 KN cốt lõi
Theo GD của Anh phân loại theo 6 nhóm chính ( hợp tác nhóm; tự quản; tham gia hiệu quả; suy nghĩ-tư duy- bình luận - phê phán; suy nghĩ sáng tạo; nêu vấn đề và giải quyết vấn đề)
GD VN phân loại theo các mối quan hệ:
+Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình
+ Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác
+ Nhóm kĩ năng ra quyết định một cách có hiệu quả
Cách phân loại chỉ mang tính tương đối
Trong thực tế KNS không hoàn toàn tách rời mà có liên quan chặt chẽ với nhau

II/Phân loại kĩ năng sống
KNS theo quan niệm trong GD của Việt Nam 1 số năm qua:
Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tự trọng, tự tin, ...
Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,...
Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề,...

Lưu ý:
Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ:
KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;..
KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc…
KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,…

Một số vấn đề chung về KNS và GDKNS
trong nhà trường phổ thông
III/
Tầm quan trọngcủa việc GD KNS
1/KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội:
2/ GDKNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ:
3/ GDKNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới GD phổ thông:
4/ GD KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới:
Một số vấn đề chung về KNS và GDKNS
trong nhà trường phổ thông
GD VN phân loại theo các mối quan hệ:
+Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình
+ Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác
+ Nhóm kĩ năng ra ra quyết định một cách có hiệu quả
I/ Quan niệm về kĩ năng sống
II/ Phân loại kĩ năng sống
III/ Tầm quan trọng của việc giáo dục KNS
IV/ Định hướng GD KNS cho HS:
1) Mục tiêu
2) Nguyên tắc
3) Nội dung
4) Cách tiếp cận và phương pháp
5) Các bước thực hiện một bài GDKNS
1) MỤC TIÊU GD KNS CHO HS PT
Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực.
KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày
KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành


Trang bị cho HS những KT, giá trị, thái độ, kĩ năng phù hợp
Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình
Thay đổi hành vi
Thời gian môi trường giáo dục
2) NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PT
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS PT

KN t? nh?n th?c
KN xác định giá trị
KN kiểm soát cảm xúc
KN ứng phó với căng thẳng
KN tìm kiếm sự hỗ trợ
KN thể hiện sự tự tin
KN giao tiếp
KN lắng nghe tích cực
KN thể hiện sự thông cảm
KN thương lượng
KN giải quyết mâu thuẫn
KN hợp tác
KN tư duy phê phán
KN tư duy sáng tạo
KN ra quyết định
KN giải quyết vấn đề
KN kiên định
KN đảm nhận trách nhiệm
KN đặt mục tiêu
KN quản lí thời gian
KN tìm kiếm và xử lí thông tin
Kĩ năng sống theo quan điểm giáo dục VN bao gồm 21 KNS cơ bản sau:
Tìm hiểu ND KNS GD cho HSPT
Làm việc nhóm(5 phút):
Mỗi nhóm hãy n/c tài liệu về 1-2 KNS và chuẩn bị trình bày
1. KNS đó là gì?
2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của KNS đó?
3. Ví dụ minh họa?
4. Muèn cã KNS ®ã cÇn phèi kÕt hîp tèt víi nh÷ng KNS nµo?

T×m hiÓu mét vµi kÜ n¨ng sèng
Kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng ứng với căng thẳng
Kĩ năng tư duy sáng tạo
Kĩ năng quản lí thời gian
Một số lưu ý
-N«i dung GDKNS trong tr­êng phæ th«ng tËp trung vµo c¸c kÜ n¨ng t©m lÝ - x· héi lµ nh÷ng kÜ n¨ng ®­îc vËn dông trong nh÷ng t×nh huèng hµng ngµy. ViÖc h×nh thµnh c¸c kÜ n¨ng nµy ph¶i g¾n kÕt song hµnh víi rÌn kÜ n¨ng häc tËp.
- C¸c KNS cã mèi quan hÖ mËt thiÕt, g¾n bã hç trî nhau
- Néi dung GDKNS cÇn ®­îc vËn dông linh ho¹t theo tõng løa tuæi, cÊp häc, m«n häc, ho¹t ®éng GD vµ ®iÒu kiÖn cô thÓ. Ngoµi c¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n ë trªn, tuú thuéc vµo vïng miÒn, ®Þa ph­¬ng, tr­êng líp GV cã thÓ lùa chän thªm mét sè KNS kh¸c ®Ó GD cho phï hîp.

Một số lưu ý
Khi giáo dục KNS cần lưu ý cho HS thực hiện
tốt 5 điều sau:
1.Làm việc chăm chỉ và luôn phải cố gắng hết mình
2.Luôn nói sự thật và phải trung thực
3.Đừng làm tổn thương chính mình và người khác
4.Đừng lấy những gì không phải là của mình
5.Muốn mọi người đối xử với mình như thế nào hãy đối xử với người khác như vậy.





Vừa đủ là đủ
Vừa đủ hạnh phúc để khiến bạn dễ thương
Vừa đủ gian nan để bạn thêm mạnh mẽ
Vừa đủ thất bại để bạn biết vươn lên
Vừa đủ thành công để bạn thêm khiêm tốn
Vừa đủ buồn vui để bạn biết thương yêu
Vừa đủ sung sướng để bạn ...


Vừa đủ là đủ
Vừa đủ hạnh phúc để khiến bạn dễ thương
Vừa đủ gian nan để bạn thêm mạnh mẽ
Vừa đủ thất bại để bạn biết vươn lên
Vừa đủ thành công để bạn thêm khiêm tốn
Vừa đủ buồn vui để bạn biết thương yêu
Vừa đủ sung sướng để bạn ...

KNS giúp hình thành thái độ, hành vi và thói quen
tích cực.
Người có KNS phù hợp luôn vững vàng trước khó
khăn thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề .
họ làm chủ cuộc sống của chính mình và luôn thành
công hơn.
Người thiếu KNS thường vấp váp,
dễ thất bại trong cuộc sống.
Xã hội sẽ phát triển
khi cá nhân có lối sống lành mạnh.
1/KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội:
- Thế hệ trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước.
- Là lứa tuổi đang hình thành nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá. song thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm, dễ bị kích động lôi kéo.
2/ GDKNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ:
Mục tiêu của GD phổ thông hiện nay đã chuyển từ trang bị kiến thức chủ yếu sang trang bị những năng lực cần thiết ( năng lực hành động, năng lực thực tiễn).
- PPGD cũng đã được đổi mới theo hướng " phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên".

3/ GDKNS nhằm thực hiện yêu cầu
đổi mới GD phổ thông:

có trên 155 nước đưa GDKNS vào nhà trường;
có 144 nước đưa vào chương trình chính khoá
có 3 hình thức:
+ GDKNS là một môn học riêng
+ GDKNS được tích hợp vào một số môn học chính
+ GDKNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học.
Để tránh quá tải, đa số các nước thường tích hợp GDKNS vào
một phần của nội dung môn học. Một số nước thực hiện
hình thức xây dựng " Trường học thân thiện"
nhằm thúc đấy việc GD KNS cho HS.

4/ GD KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới:
1/ T­¬ng t¸c:
KNS kh«ng thÓ h×nh thµnh qua viÖc nghe gi¶ng hay ®äc tµi liÖu. NhiÒu kÜ n¨ng sèng ®­îc h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh HS t­¬ng t¸c víi b¹n bÌ, víi nh÷ng ng­êi xung quanh th«ng qua ho¹t ®éng häc tËp vµ ho¹t ®éng x· héi.
Khi tham gia c¸c ho¹t ®éng cã tÝnh chÊt t­¬ng t¸c HS cã c¬ héi ®Ó tr¶i nghiÖm tõ ®ã h×nh thµnh KNS.
2) NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PT
2/ Tr¶i nghiÖm:
- KNS chØ ®­îc h×nh thµnh khi ®­îc tr¶i nghiÖm qua c¸c t×nh huèng thùc tÕ. HS chØ cã kÜ n¨ng khi c¸c em ®­îc tù lµm viÖc ®ã chø kh«ng chØ nãi vÒ viÖc ®ã.
- Trong mçi giê häc, GV cÇn thiÕt kÕ tæ chøc c¸c ho¹t ®éng ®Ó HS ®­îc tham gia rÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng.
2) NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PT
3/ TiÕn tr×nh:
Muèn GD bÊt k× kÜ n¨ng nµo còng ®ßi hái ph¶i cã mét qu¸ tr×nh rÌn luyÖn, cÇn cã mét thêi gian. GDKNS lµ c¶ qu¸ tr×nh:
NhËn thøc – H×nh thµnh th¸i ®é – Thay ®æi hµnh vi. TiÕn tr×nh Êy diÔn ra nhanh hay chËm phô thuéc vµo b¶n th©n HS vµ sù t¸c ®éng cña GD.
2) NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PT
4/ Thay ®æi hµnh vi:
Môc ®Ých cao nhÊt cña GDKNS lµ gióp ng­êi häc thay ®æi hµnh vi theo h­íng tÝch cùc. §©y lµ mét qu¸ tr×nh khã kh¨n, kh«ng ®ång thêi. Cã thêi ®iÓm l¹i quay l¹i v¹ch xuÊt ph¸t ban ®Çu…
§Ó GDKNS cÇn ph¶i kiªn tr×, th­êng xuyªn tæ chøc c¸c ho¹t ®éng ®Ó HS ®­îc duy tr× hµnh vi míi vµ cã thãi quen míi ®ång thêi t¹o ®éng lùc cho HS thay ®æi hµnh vi.

2) NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PT
5/ Thêi gian - m«i tr­êng gi¸o dôc;
- GDKNS cÇn thùc hiÖn ë mäi lóc, mäi n¬i vµ thùc hiÖn cµng sím cµng tèt. Gia ®×nh lµ n¬i ®Çu tiªn trong ®êi trÎ tr¶i nghiÖm vµ h×nh thµnh kÜ n¨ng sèng. M«i tr­êng GD cÇn t¹o ra c¬ héi cho HS ¸p dông kiÕn thøc kÜ n¨ng vµo c¸c t×nh huèng “ thùc” trong cuéc sèng.
- Ng­êi tæ chøc GDKNS lµ cha mÑ, thÇy c«, b¹n bÌ hay c¸c thµnh viªn trong céng ®ång…
- Trong nhµ tr­êng, GDKNS ®­îc thùc hiÖn trong c¸c giê häc, trong c¸c ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp, ho¹t ®éng x· héi…
2) NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PT
T×m hiÓu mét vµi kÜ n¨ng sèng
Kĩ năng tự nhận thức
KN tự nhận thức là khả năng con người hiểu về chính bản thân mình (biết mình: sức khoẻ, tình cảm, thói quen,tiềm năng, điểm tốt xấu, ý thức được mình đang làm gì...)
Là KNS cơ bản, là nền tảng để hình thành các một số KNS khác
Để tự nhận thức đúng cần phải trải nghiệm qua thực tế
KN ứng phó với căng thẳng là khả năng: nhận biết sự căng thẳng; hiểu được nguyên nhân, hậu quả; biết cách suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực. Hạn chế căng thẳng: sống, làm việc điều độ,luyện tập TDTT, sống vui vẻ,tránh mâu thuẫn, áp lực,..
Duy trì được trạng thái cân bằng, không tổn hại sức khoẻ, tinh thần; có mối quan hệ thân thiện.
Kết hợp với các KNS như:tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, giao tiếp,tư duy sáng tạo.
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng

Rào cản tư duy sáng tạo: Tâm lí sợ sai, ngại đổi mới; Kinh nghiệm và sức ỳ; Tư duy tiêu cực " mình không thể"; Nhận thức sai về sáng tạo...
6 cách kích thích não bộ:
1/ Nghe một loại nhạc cổ điển
2 Liên tục tự đặt các câu hỏi và tự trả lời trong lớp
3/ Hàng ngày thử thách bản thân bằng việc cố gắng giải đáp các câu hỏi mới mẻ và phức tạp
4/ Khám phá thông tin bên ngoài SGK ( sách tham khảo, tạp chí, thực tiễn.)
5/ Không bao giờ bỏ qua các vấn đề khó hiểu mà hào hứng bắt tay vào việc tìm lời giải đáp
6/ Hiểu rõ rằng: " Cách tư duy tốt nhất để trở nên thông minh hơn là cảm thấy khó hiểu và nhận ra sai phạm trong quá trình rèn luyện"


Kĩ năng tư duy sáng tạo
1. Lên danh sách việc cần làm
2. Ước tính thời gian thực hiện các công việc
3. Tự mình đặt kỳ hạn cho mình và nghiêm túc tuân thủ
4. Tận dụng thời gian thông minh
5. Tổ chức chỗ làm việc ngăn nắp
6. Tránh bị ngắt quãng công việc
7. Cộng tác và hợp tác
8. Tránh những tham gia không cần thiết vào việc của người khác
9. Bỏ những cuộc họp không nhất thiết phải tham gia
10. Luôn tạo sự bận rộn cho mình
11. Biết lựa chọn công việc tham gia
12. Đừng trì hoãn việc gì
13. Biết tự thưởng bản thân
Kĩ năng quản lí thời gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Hạnh
Dung lượng: 647,36KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)