Cd dh Quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn

Chia sẻ bởi Trần Trọng Khải | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: cd dh Quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP LÊN MÔI TRƯỜNG
GVDH: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
ThS: Phạm Thị Hà
Thực hiện: Nhóm 1
Nội dung
1. Tổng quan
2. Tác động của môi trường đến nông nghiệp
3. Tác động của nông nghiệp đến môi trường
Tổng quan
3
Sản xuất nông nghiệp
Biến đổi khí hậu
Khái niệm
Vai trò
Lịch sử
Hệ thống khí hậu
Cơ chế biến đổi khí hậu
Các khí nhà kính
4
Sản xuất nông nghiệp
Là ngành sản xuất ra lương thực, thực phẩm, năng lượng, dược phẩm… thông qua hệ thống canh tác.
Gồm tập hợp các chuyên môn và kỹ thuật nhằm sử dụng tài nguyên đất, nước và sinh vật.
Gồm 2 ngành: chăn nuôi và trồng trọt.
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
Là nguồn hàng xuất khẩu thu lợi nhuận.
5
Sản xuất nông nghiệp
Lịch sử
Thời kỳ cổ đại
1
Giai đoạn trung cổ
2
Kỷ nguyên hiện đại
3
6
Các cây trồng xuất hiện đầu tiên: lúa mì cỏ khô và lúa mì dại, sau đó là lúa mạch, đậu Hà Lan.
Nơi có kế hoạch gieo hạt và thu hoạch sớm nhất các loài thực vật là Tây Á, Ai Cập và Ấn Độ.
Thời kỳ cổ đại
6000BC, đánh bắt cá có tổ chức cao xuất hiện ở các dòng sông, hồ, ven biển.
5000BC, Phát triển nông nghiệp thâm canh quy mô lớn. Thuần hóa nhiều loại cây trồng, vật nuôi mới.
3000BC, xuất hiện cày thay thế cuốc và gậy đào.
7
Giai đoạn trung cổ
Nông dân Bắc Phi, Cận Đông, và Châu Âu bắt đầu sử dụng các công nghệ trong nông nghiệp: hệ thống thủy lợi, máy móc như guồng đạp nước, cối xoay nước, đập và hồ chứa.
Công nghệ kết hợp cày và luân canh cây trồng

Cải thiện hiệu quả nông nghiệp
8
Kỷ nguyên hiện đại
Sau 1492, trao đổi buôn bán cây trồng, vật nuôi phát triển.
Cuối TK 19 - đầu TK 20, nhờ máy kéo, máy gặt đập liên hợp, việc canh tác được thực hiện với tốc độ và quy mô lớn.
Năm 1700 - 1980, tổng diện tích đất canh tác trên toàn thế giới tăng 466%, chọn lọc và nhân giống cho năng suất cao, phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi, và máy móc sử dụng nhiều.
Cuộc Cách Mạng Xanh phổ biến rộng rãi lai tạo giống năng suất cao để tăng năng suất.
Năm 2009, sản lượng nông nghiệp của Trung Quốc là lớn nhất trên thế giới. Mỹ, Canada, Pháp, Úc, Argentina và Thái Lan chiếm 90% tổng lượng xuất khẩu ngũ cốc.
9
Biến đổi khí hậu
HTKH
Mặt đất
Khí quyển
Tuyết, băng và thực thể khác của nước
Đại dương
Sinh vật
10
Hệ thống khí hậu
Khí hậu được mô tả được dạng trung bình của:
Lượng mưa
Gió
Nhiệt độ
Hệ thống khí hậu
Động lực nội bộ
Yếu tố bên ngoài
Phun trào núi lửa
Biến thể năng lượng mặt trời
Thay đổi thành phần khí quyển
Bức xạ mặt trời
Ảnh hưởng bởi
11
Hệ thống khí hậu
Ước tính sự cân bằng năng lượng trung bình toàn cầu và hằng năm của trái đất
12
Cơ chế biến đổi khí hậu
Phổ bức xạ mặt trời
13
Cơ chế biến đổi khí hậu
 
Theo định luật bức xạ của vật đen:
 
Nhiệt độ mặt trời và trái đất lần lượt là 6000 oK (5.727 oC) và 288 oK (15 oC)
Cường độ bức xạ cực đại
Bề mặt Trái Đất  Khí quyển
Bề mặt mặt trời  bề mặt trái đất
438 nm
10100 nm
Sóng ngắn
Sóng dài
14
Cơ chế biến đổi khí hậu
Phổ bức xạ vật đen của mặt trời và trái đất
15
Cơ chế biến đổi khí hậu
1370 Wm-2 năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất
30% năng lượng được phản xạ
20% bị hấp thụ
50% được hấp thụ bởi bề mặt trái đất.
 
 
Nhiệt độ lý thuyết
Cao hơn nhiệt độ thực tế 15oC là 33oC
Trái đất nhân thêm nguồn năng lượng từ các khí nhà kính thải ra khi hấp thụ bức xạ sóng dài của trái đất.
16
Tổng quan
Biến đổi khí hậu
Các khí nhà kính
Nồng độ các khí nhà kính giai đoạn 0-2005
17
Các khí nhà kính
So sánh tác động bức xạ giữa năm 1750 và năm 2005
18
Các khí nhà kính
350 ppm– Mục đích chính của nhân loại
19
Các khí nhà kính
Nồng độ CO2 khí quyển 1960-2010 tại trạm quan sát Mauna Loa
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
Tác động của các quy luật tự nhiên
Tác động của yếu tố kinh tế - xã hội
Tác động của biến đổi khí hậu
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
21
Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý theo vĩ độ (từ xích đạo về hai cực)
TỰ NHIÊN
Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất địa đới của các thành phần và cảnh quan địa lý
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
22
Tác quy luật địa đới
Sự phân bố 7 vòng đai nhiệt, các đai khí áp và các đới gió, các đới khí hậu, các nhóm đất và các thảm thực vật.
Tác quy luật phi địa đới
Quy luật đai ô gây làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hóa từ Đông sang Tây: càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa càng tăng và làm sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
Quy luật đai cao do sự giảm nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa theo độ cao gây sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình tạo ra phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình.

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
23
Tác động của yếu tố kinh tế - xã hội
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
24
Tác động của biến đổi khí hậu
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
25
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
26
Sự ấm lên trong thế kỷ qua đã xảy ra trong hai giai đoạn,
Từ thập niên 1910 đến những năm 1940 (0,35 °C)
1970 đến hiện tại (0,55 °C).
Tại châu Âu, nhiệt độ tăng dẫn đến sự dịch chuyển về cực của các khu vực canh tác phù hợp và làm giảm trong giai đoạn sinh trưởng của cây trồng nhất định (ví dụ như ngũ cốc).
Nhiều loại cây trồng ở vùng nhiệt đới đã bị sốc nhiệt. Khi nhiệt độ tăng do biến đổi khí hậu, vụ mùa thất bại trong một số lĩnh vực truyền thống sẽ trở nên phổ biến hơn.
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
27
Mực nước biển thay đổi sẽ tác động đến nuôi trồng thủy sản, nước biển dâng sẽ làm các tầng nước ngầm ven biển nhiễm mặn.
Ô nhiễm chất lượng nước sẽ tác động đến năng suất nông nghiệp.
Mực nước biển cao hơn cũng làm cho nhiều quốc gia dễ bị tổn thương hơn vì những cơn sóng bão cao 5-6 m.
28
Diện tích băng ở Bắc cực năm 1979 và năm 2007
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
29
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
30
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
31
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
32
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
33
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
34
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÊN SXNN
35
Trong vùng nhiệt đới khô hạn và bán khô hạncủa châu Phi, sẽ khó khăn trong việc đối phó với các áp lực môi trường, biến đổi khí hậu làm tăng tần số của hạn hán gây ra rủi ro lớn nhất đối với nông nghiệp
Sự tương tác giữa biến đổi khí hậu, khan hiếm nước và giảm năng suất nông nghiệp có thể dẫn đến căng thẳng trong khu vực và thậm chí mở ra sự xung đột giữa các quốc gia với nguồn nước cấp không đủ do gia tăng dân số và cạn kiệt nước ngầm.
Những hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, mưa đá, bão và lốc xoáy.
Gây hại trực tiếp tại những giai đoạn phát triển, chẳng hạn như vượt qua ngưỡng nhiệt trong suốt thời kì ra hoa. Thay đổi và biến đổi khí hậu cũng làm thay đổi rủi ro cháy, bùng phát dịch và mầm bệnh, với những hệ quả tiêu cực cho sản xuất nông nghiệp.
36
Tác động đến môi trường đất
SA MẠC HÓA
Ô NHIỄM ĐẤT
XÓI MÒN ĐẤT
Tác động đến môi trường đất
37
Tác động đến môi trường đất
38
Xói mòn đất
Chặt phá rừng để tăng diện tích sản xuất nông nghiệp  tổn thương lớp đất phía trên và làm chết VSV trong đất

Luân canh cây trồng  đất bị thoái hóa, ít màu mỡ

Chăn nuôi gia súc  giảm thực vật và tăng xói mòn đất


39
Tác động đến môi trường đất
40
Tác động đến môi trường đất
41
Ô nhiễm đất
Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm đất trong nông nghiệp là do việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu.
Tác động đến môi trường đất
42
Ô nhiễm đất
Thay đổi tính chất hóa học của đất

- Đất bị chua hóa

Do sử dụng nhiều phân hóa học.
Sự chua hóa đất xảy ra theo cơ chế rửa trôi mất dần các cation kiềm của keo đất.
Do thâm canh → xói mòn → rửa trôi cation kiềm.





Tác động đến môi trường đất
- Đất bị mặn hóa
Bón nhiều phân hóa học liên tục .Phân bón hóa học thực chất là muối, khi bón, cây chỉ hấp thụ các nguyên tố dưới dạng ion như NH4+, K+, … để lại các gốc muối sunfate, clo, tích lũy dần và gây mặn cho đất

Khai thác quá mức nguồn nước ngầm →mực nước ngầm giảm xuống , hàm lượng muối trong nước ngầm tăng lên
→ mặn hóa đất.
43
Tác động đến môi trường đất

Thay đổi tính chất vật lý của đất

Bón phân hóa học liên tục trong nhiều năm, ít sử dụng phân hữu cơ sẽ làm cho hàm lượng mùn trong đất giảm xuống, phá vỡ kết cấu viên của đất.
 làm cho đất không còn tơi xốp, mất dần khả năng thấm nước, thấm khí và chai cứng lại
44
Ô nhiễm đất
Tác động đến môi trường đất
45
Tác động đến môi trường đất
46
Sa mạc hóa
Nguyên nhân chủ yếu của do hoạt động nông nghiệp quá mức.

Khi phá rừng làm rẫy sẽ làm mất khả năng giữ nước của đất khiến đất ngày càng cằn cỗi.

Quá trình phát triển thủy lợi phục vụ tưới tiêu nông nghiệp không đúng cách là nguyên nhân làm suy giảm tầng nước ngầm khiến cho đất trồng bị sa mạc hóa.
Tác động đến môi trường đất
47
Tác động môi trường nước
Nông nghiệp là ngành sử dụng nguồn tài nguyên nước ngọt lớn nước thế giới(chiếm 70% lượng nước).
Tuy nhiên, nông nghiệp lại là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
Tác động môi trường nước
49
Ô nhiễm nước
Tác động môi trường nước
50
Tác động môi trường nước
Ảnh hưởng:
Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ sâu hữu cơ tổng hợp bao gồm các hydrocarbon có chứa clo như DDT, aldrin, chlordane, lindane… khó tan trong nước, tính khuếch đại sinh học cao, phân hủy chậm và gắn kết với các hạt đất làm ô nhiễm nguồn nước
Ví dụ, chlordane được sử dụng diệt mối bị cấm sử dụng vào năm 1989
Tùy thuộc vào loại thuốc và điều kiện môi trường như ôxy, ánh sáng mặt trời, nhiệt độ, độ ẩm, loại đất,...mà thuốc trừ sâu có thể phát tán hay tích lũy trong nước và vào chuỗi thức ăn gây độc cấp tính hoặc mãn tính.
51
Tác động môi trường nước
52
Tác động môi trường nước
53
Thuốc trừ sâu sử dụng trong nông nghiệp từ 1990-1992 đến
Tác động môi trường nước
Phân bón

Phân bón chứa nitrat, phosphate khuếch tán theo nguồn nước làm thực vật phù du và tảo phát triển mạnh gây ra hiện tượng phú dưỡng làm tăng hoạt động phân hủy của vi sinh vật, dẫn đến lượng oxy hòa tan giảm, giá trị BOD tăng cao.

Tính trung bình khi bón phân đạm vào đất thì thực vật chỉ hấp thụ được khoảng 50 – 60%, số còn lại đi vào các nguồn khác.








54
Tác động môi trường nước
55
Tác động môi trường nước
Quá trình chăn nuôi gia súc và nuôi trồng thủy sản
Thải ra môi trường một lượng chất thải lớn bao gồm phân, thức ăn dư thừa, nước thải gây ô nhiễm môi trường nước mặt cũng như nước ngầm.

Có chứa N, P, khoáng chất, vitamin, hóa chất, chất kháng sinh, mầm bệnh làm ô nhiễm hữu cơ môi trường nước, kích thích tảo nở hoa và gây hiện tượng phú dưỡng.

Theo kết quả điều tra phân tích các thành phần nước thải tại 184 cơ sở chế biến thủy sản, trong 2 năm 2006 và 2007, thì có tới 90% các nhà máy đang gây ô nhiễm môi trường ở các mức độ khác nhau 93/184.

56
Tác động môi trường nước
Phát triển thủy lợi
Tình trạng khai thác nước ngầm quá mức phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp  hạ thấp mạch nước ngầm.
57
Tác động môi trường nước
Thay đổi dòng chảy
Việc xây dựng các hồ chứa ở các vùng thượng lưu đã làm thay đổi dòng chảy của các con sông và chất lượng nước ở khu vực hạ lưu
Tưới tiêu sẽ làm lệch hướng dòng chảy của nước từ các hệ sinh thái thủy sinh, và tác động đến nước ngầm cũng như nước mặt.
58
Tác động môi trường nước
Xâm nhập mặn
Khi nuôi trồng thủy sản nước lợ, ở nhiều nơi đã phá vỡ các công trình ngăn mặn, dẫn nước mặn vào để nuôi trồng thủy sản.
Tình trạng phá rừng ngập mặn ven biển, làm cho nước biển xâm nhập vào khiến nguồn nước bị nhiễm mặn
Vd: Đồng bằng sông Cửu Long (Kiên Giang)
59
Tác động môi trường nước
60
Phỏng đoán sự thay đổi diện tích ngập vào thập niên 2030 so với thập niên 1080.(nguồn: báo cáo “Tác động của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái và phát triển nông thôn vùng ĐBSCL” – Lê Anh Tuấn)
61
Tác động đến môi trường không khí
Mưa axit: NH3 (phân bón, chất thải động vật).
Suy giảm tầng ozone: metyl bromua (thuốc BVTV).
Hiệu ứng nhà kính: CO2 (đốt ruộng, đốt rừng), N2O (khử N trong phân bón do vsv), CH4.
→ Nông nghiệp hiện đang chiếm khoảng 9% tổng số khí nhà kính
Tác động đến đa dạng sinh học
Phá vỡ nơi ở và nguồn thức ăn của nhiều loài sv có lợi → mất cân bằng sinh thái, bùng phát sâu bệnh.
Mất đi các cây giống và con giống bản địa.
Cây trồng kháng sâu có khả năng tiêu diệt các loại côn trùng hữu ích.
Giảm đa dạng côn trùng và vsv.
Việc sử dụng thuốc BVTV làm khống chế sinh học trên đồng ruộng.
Tuyệt chủng nhiều loài sinh vật bản địa.
62
63
Ảnh hưởng của phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh, thâm canh đến ĐDSH trong hệ sinh thái nông nghiệp (Swift và Anderson, 1993)
Tác động đến cảnh quan
Phát triển nông nghiệp hiện nay liên quan đến việc duy trì HST ở trạng thái quá đơn giản và xáo trộn.
4 loại cây trồng lúa mạch (67 triệu ha), ngô (140 triệu ha), gạo (151 triệu ha) và lúa mì (230 triệu ha) trở thành những loại thực vật chủ yếu và chiếm ưu thế trên thế giới.
Hình thức độc canh đã thay thế các HST tự nhiên mà ở đó có hàng trăm thậm chí hàng ngàn loài tv, côn trùng và các loài đv có xương sống.
→ PTNN đã gây ra sự đơn giản hóa đáng kể và đồng nhất hệ sinh thái của thế giới.
64
65
Tác động đến chức năng cung cấp DV của HST
cung cấp nước sạch
duy trì ĐDSH
duy trì độ màu mỡ tự nhiên cho đất
Các DV khác
Dịch vụ sinh thái
Tác động đến sức khỏe con người
Phân bón
Một số loại phân bón có chứa các chất gây độc hại cho cho con người như các KL nặng hoặc các VSV gây hại, các chất kích thích sinh trưởng khi vượt quá mức quy định.
66
Các loại KLN có trong phân bón gồm As, Pb, Hg và Cd; các VSV gây hại có trong phân bón gồm: E. Coli, Salmonella, Coliform là những loại gây nên các bệnh đường ruột nguy hiểm.
Tác động đến sức khỏe con người
Phân bón
Việc bón phân không đúng cách dẫn đến dư thừa đạm và lân trong đất và cây trồng.
 NO2- ảnh hưởng đến sức khoẻ với 2 khả năng: gây nên chứng máu Methaemoglobin và ung thư tiềm tàng.
67
Dư thừa Phospho trong các sản phẩm trồng trọt hoặc nguồn nước làm tăng nguy cơ loãng xương, đặc biệt là phụ nữ.
Tác động đến sức khỏe con người
Thuốc BVTV
Con người khi ăn phải các loại nông sản hay sử dụng nguồn nước có dư lượng thuốc BVTV có thể bị ngộ độc tức thời đến chết, hoặc nhiễm độc nhẹ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
68
Thuốc trừ sâu còn có khả năng gây ung thư, rối loạn thần kinh, suy yếu hệ miễn dịch, hoặc tổn thương đến sự tăng trưởng não bộ trẻ em.
Tác động đến sức khỏe con người
Các tác động khác
Phát triển NN không đúng cách sẽ dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như hạn hán, xói mòn, lũ quét, ô nhiễm đất, nước, không khí,….gây thiệt hại không nhỏ đến đời sống cũng như sức khỏe con người.
69
www.themegallery.com
CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trọng Khải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)