Cd dh
Chia sẻ bởi Lê Quỳnh Anh |
Ngày 18/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: cd dh thuộc Tâm lý học
Nội dung tài liệu:
Giáo dục
kỹ năng sống
Giáo dục kĩ năng sống
KÜ n¨ng sèng
lµ g× ?
Là khả năng nhận biết và thích ứng
với những vấn đề của cuộc sống
Là kĩ năng thiết thực mà người ta cần để
có cuộc sống an toàn, khoẻ mạnh
và hiệu quả.
Mục tiêu
Giáo dục
Kĩ năng
sống
Làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng,
biết cách ứng phó trước những tình huống
khó khăn trong giao tiếp hàng ngày.
Rèn cách sống có trách nhiệm
với bản thân , gia đình, cộng đồng.
Mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin,
tự quyết định và lựa chọn đúng đắn
Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống?
Những thay đổi nhanh chóng trong
xã hội và thay đổi tâm sinh lí của chính
bản thân trẻ chưa thành niên đang có
tác động lớn đối với các em
Những thay đổi về mặt kinh tế xã hội
cũng ảnh hưởng đối với gia đình các em.
Việc giáo dục KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh
là hết sức quan trọng giúp các em : Rèn hành vi có trách nhiệm,
ứng phó với sức ép trong cuộc sống, biết lựa chon cách
ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức trong cuộc sống.
5
Lîi Ých cña
gi¸o dôc
kÜ n¨ng sèng
Lợi ích về mặt sức khoẻ:
Xây dựng hành vi lành manh tạo khả năng bảo vệ sức khoẻ
cho mình và cho mọi người trong cộng đồng
Lợi ích về mặt giáo dục
Mối quan hệ giữa thầy
và trò, sự hứng thú học
tập của hs, sự sáng tạo
của giáo viên,sự chủ
động học tập của HS,
tăng cường sự tham gia
của HS.
Lợi ích về mặt văn hoá- xã hội:
Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giảm bớt tỷ lệ phạm
pháp trong thanh thiếu niên, giảm tỷ lệ có thai và lạm dụng
tình dục, nghiện ma tuý ở tuổi vị thành niên.
Lợi ích về mặt chính trị
- Giải quyết một cách
tích cực nhu cầu và
quyền của trẻ em.
- Các em xác định được
bổn phận và nghĩa vụ
cao cả của mình
đối với bản thân, gia
đình và xã hội.
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
7
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
KN Giao tiếp.
KN X¸c ®Þnh
gi¸ trÞ
KN ra quyết định
V GI?I QUY?T
V?N D?
Kn Kiên định
KN đặt
mục tiêu
KN Thuong
lu?ng
KN t? ch?i
KN Tự nhận
thức
KN ?ng pho
v?i cang th?ng
KN hợp tác
KN T?
b?o v?
PP giáo dục KNS
§éng n·o
Đóng vai
Trò chơi
Giải quyết
vấn đề
Thảo luận nhóm
Hái ®¸p
Thuyết trình
Kĩ năng giao tiếp
Giao tiếp
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc trao đổi
những thông tin,mong muốn,suy nghĩ,
tình cảm giữa người này với người
khác về các vấn đề khác nhau.
Hình thức
giao tiếp
- Bằng lời
- Không lời
Trực tiếp
Gián tiếp
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp
Tự đặt mình vào địa của người khác
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói sao cho lời yêu cầu của
mình hợp với sở thích của người khác trong
giao tiếp
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác
để tạo sự hấp dẫn đối với người khác trong giao
tiếp.
Bí quyết của sự thành công trong giao tiếp
chính là sự chân thực cầu thị, luôn tìm ở người
khác những điều tốt hơn mình để học tập.
Luôn vui vẻ, hoà nhã trong giao tiếp.
K? NANG
T? NH?N TH?C
KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
Hãy kể ra:
- Ba điều bạn yêu thích về mình?
- Ba điều bạn không yêu thích về mình?
- Ba điểm mạnh của bạn?
- Ba điểm yếu của bạn?
- Đặc điểm nổi bật của bạn?
Hoạt động:
Mô tả, vẽ chân dung của bản thân (lưu ý đến những điểm khác biệt của bạn)
Bạn nghĩ người khác có đánh giá về bạn như bạn đánh giá không
Trong tình huống có động đất và bạn chỉ có 60 giây để thoát ra khỏi nhà. Bạn sẽ cầm vật gì theo?
Suy tu?ng:
N?u b?n di m?t chuy?n du l?ch di ngy v du?c phộp mang theo 2 ngu?i thõn, danh sỏch di theo c?a b?n l nh?ng ai, t?i sao?
Thông tin c¬ b¶n
Tự nhận thức là khả năng nhận biết, đánh giá được về bản thân mình, về khả năng, tính cách, thói quen, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu… Kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta biết “tự soi mình” để điều chỉnh bản thân, hướng tới hoàn thiện con người mình và thích nghi tốt hơn với môi trường sống xung quanh, với cộng đồng, xã hội. Tự nhận thức đầy đủ cũng giúp mỗi người có lòng tự tin và tự tôn, vững vàng hơn trước những khó khăn, thách thức của cuộc sống.
Thông tin c¬ b¶n
Mỗi con người trong chúng ta đều ẩn chứa trong mình một bản sắc độc đáo, riêng biệt, đều sở hữu những điểm đáng tự hào cũng như những khiếm khuyết nhất định. Không có ai là người tuyệt đối hoàn hảo, cũng không có ai là vô dụng hay chỉ toàn nhược điểm. Kỹ năng tự nhận thức không chỉ giúp chúng ta hiểu bản thân mình mà còn biết tôn trọng, chấp nhận người khác với những gì họ có, biết học hỏi những điểm mạnh, điểm tốt của họ.
Thông tin c¬ b¶n
Trong quan hệ với người khác, kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta giao tiếp và hợp tác hiệu quả hơn với mọi người, tạo dựng được các quan hệ tích cực, thân thiện, tăng cường khả năng hiểu và thông cảm, thấu cảm được với người khác.
Một số câu danh ngôn về tự nhận thức
Đừng cố gắng tỏ ra cái không phải là mình (Khuyết danh)
Muốn điều khiển phải biết người
Muốn biết người phải hiểu mình trước đã (Đitơcuppơ)
Ai không tự tôn trọng bản thân mình thì cũng sẽ không được người khác tôn trọng (N. Caramdin)
Điều quan trọng nhất là bạn nhìn nhận mình như thế nào (Khuyết danh)
Tiêu chuẩn đánh giá con người là khát vọng vươn tới sự hoàn chỉnh (W. Gớt)
Tất cả những gì khiến ta khó chịu với người khác đều có thể giúp ta hiểu chính mình (C.G.Jung)
Kĩ Năng ra quyết định
và giảI quyết vấn đề
Trò chơi đoán bạn:
C¸c bíc ra quyÕt ®Þnh
B1
Xác định
vấn đề
B2
Thu thập
thông tin
B4
KÕt qu¶ lùa
chän
B5
Ra quyÕt ®Þnh
B6
Hành động
B3
Liệt kê các
giải pháp
lựa chọn
B7
KiÓm l¹i hiÖu qu¶
cña quyÕt ®Þnh
Thùc hµnh ra quyÕt ®Þnh
Tình huống
Giải pháp
1
Giải pháp
2
Giải pháp
3
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Giải
pháp
lựa
chọn
Để đưa ra quyết định cần
Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống chúng ta đang
gặp phải là gì?
Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/ tình huống
đã có.
Phân tích mặt lợi, hại của kết quả xảy ra.
Xem xét về suy nghĩ cảm xúc của bản thân nếu ta
giải quyết khó khăn theo phương án đó.
So sánh các phương án để đưa ra quyết định
cuối cùng.
Kĩ năng kiên định
Trò chơi thể hiện sự tự chủ:
2 thành viên cố làm người chơi cười. Người chơi phải nhất định không được cười.
Kiên định
Kiên định: Là kĩ năng thực hiện bằng được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới nhu cầu và quyền của người khác với nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỉ và phục tùng, phụ thuộc.
Kiên định
2 Tính hiếu thắng ( vị kỉ ): Luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của mình, quên đi quyền và nhu cầu của người khác.
3. Tính phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của người khác là trên hết, quên đi quyền và nhu cầu của mình bất kể điều đó là hợp lí.
Luôn biết dung hoà giữa quyền lợi/ nhu cầu của bản thân với quyền lợi và nhu cầu của người khác.
Khi cần kiên định trước một tình huống/ vấn đề, chúng ta phải nhận thức được cảm xúc của bản thân, sau đó phân tích và phê phán xác định hành vi của đối tượng, khẳng định ý muốn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nói hoặc hành động
Trong trường hợp ý muốn của bản thân chưa được khẳng định, nên quay laị phân tích tình huống và cảm xúc trước khi có những lời nói, hành động đối với vấn đề đó.
Mọi lời nói hành động nên mềm dẻo linh hoạt tự tin
Người có
kĩ năng
kiên định
Giao tiếp
Thương lượng
-Tự nhận thức
-Tư duy phê phán
- Xác định giá trị
Ra quyÕt ®Þnh
Kiªn ®Þnh c¬ng quyÕt
KÜ n¨ng kiªn ®Þnh cÇn tËp hîp
c¸c kÜ n¨ng
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI
CĂNG THẲNG
Trò chơi:
Bịt mắt đi qua phòng có nhiều chướng ngại
Ngã tự do ra đằng sau với 1 người đỡ.
Cảm giác của bạn như thế nào?
Căng thẳng ???
Căng thẳng là một cách phản ứng của cơ thể trước tác động hoặc thay đổi của môi trường xung quanh. Căng thẳng ở mức độ vừa phải có tác dụng tích cực, thúc đẩy con người nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức. Song sự căng thẳng nếu không được kiểm soát, ứng phó tốt sẽ dẫn đến những phản ứng tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến mọi mặt nhận thức, tình cảm, hành vi, thể chất… của con người.
Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng đối với lứa tuổi HS
Trước các kỳ thi quan trọng
Trong một môi trường mới (trường mới, lớp mới, nơi ở mới…)
Thay đổi tâm sinh lý khi đến tuổi dậy thì
Khó khăn trong quan hệ với cha mẹ
Hiểu lầm, xung đột trong quan hệ với bạn bè
Tự mâu thuẫn với bản thân mình
Bị trêu chọc, bắt nạt ở trường hoặc nơi ở
Chịu áp lực tiêu cực của nhóm bạn
Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng đối với lứa tuổi HS (tiÕp)
Cảm giác bị cô lập với bạn bè
Kỳ vọng quá cao của gia đình
Quá tải trong học tập
Xung đột của các thành viên gia đình
Cha mẹ ly thân, ly dị
Bị thầy cô giáo hiểu lầm hoặc khiển trách oan
Được giao quá nhiều nhiệm vụ ở lớp, trường
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng
Về nhận thức
Có vấn đề về trí nhớ (nhớ lộn xộn, không nhớ nổi việc gì…)
Khó tập trung làm việc gì
Suy giảm khả năng nhận định, suy xét mọi việc
Chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực
Có nhiều ý nghĩ lo lắng, dồn dập
Tư duy chậm chạp, trì trệ
Ý nghĩ quanh quẩn, không rõ ràng
Hay nghi ngờ
Hoang tưởng
Hồi tưởng lại những điều buồn phiền
Cảm thấy mất lòng tin
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng (tiÕp)
Về tình cảm
Buồn phiền
Dễ cáu kỉnh, giận dữ
Bị kích động, khó giữ bình tĩnh
Cảm giác quá tải
Cảm thấy cô đơn, xa lạ
Trầm cảm, buồn rầu
Nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh
Lo lắng, sợ hãi
Có mặc cảm tội lỗi
Cảm thấy vô vọng, mất phương hướng
Cảm giác bị dồn nén, uất ức
Tự đổ lỗi cho bản thân
Cảm thấy dễ bị tổn thương
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng (Về cơ thể)
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng (Về hành vi)
Phương pháp 4 bước (4T) ứng phó với căng thẳng
1. Tránh để sự căng thẳng xuất hiện
2. Thay đổi tình huống gây nên sự căng
thẳng; thay đổi cảm xúc bản thân
3. Tạm chấp nhận tình trạng căng
thẳng; xem nó như một phần tất yêu
của đời sống
4. Thích nghi với sự căng thẳng, dần
biến nó thành một động lực tích cực
KI NANG H?P TC
Tổ chức trò chơi:
Làm theo tôi hát: “Nhìn mặt nhau đi”
Kỹ năng hợp tác là kỹ năng cần thiết của mỗi cá nhân, được hình thành trong quá trình tham gia hoạt động trong một nhóm (có thể từ 2 người trở lên) để cùng nhau hoàn thành một công việc.
Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh riêng. Sự hợp tác trong nhóm giúp mỗi cá nhân đóng góp năng lực, sở trường riêng cho lợi ích chung của nhóm, đồng thời học tập và chia sẻ kinh nghiệm được từ các thành viên khác.
Để làm việc nhóm hiệu quả, chúng ta cần :
- Biết hòa đồng với tập thể. Không chỉ có nghĩa là có tính cộng tác mà còn thể hiện được khả năng lãnh đạo tốt khi có thời điểm thích hợp.
- Tạo sự đồng thuận và chia sẻ trách nhiệm.
- Sẳn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẽ thông tin và ý tưởng.
Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác không hiệu quả :
Không tự giác tham gia. Ỷ lại vào nhau.
Có tư tưởng "Cha chung không ai khóc".
Thiếu tin tưởng vào các thành viên khác trong nhóm.
Có tư tưởng ganh đua, không sẵn sàng chia sẻ ý tưởng, tài liệu,... với nhóm.
Áp đặt ý kiến cá nhân, phủ nhận ý kiến của người khác.
...
Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác có hiệu quả :
“Thành công của bạn mang lại lợi ích cho tôi, và thành công của tôi cũng mang lại lợi ích cho bạn”.
“Chúng ta trên cùng một con thuyền, bạn chìm thì tôi chìm, bạn bơi thì tôi cũng bơi”.
“Mọi thứ sẽ không hoàn hảo nếu không có sự đóng góp của tất cả mọi người”.
“Tôi rất vui mừng trước thành công của bạn - bạn làm nhóm chúng ta tự hào.”
“Tôi biết những thành công của tôi sẽ không đạt được nếu không có sự đóng góp của tất cả các bạn”.
KỸ NĂNG TỪ CHỐI
KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG
Kĩ năng đặt mục tiêu
Gi¸o dôc KNS cho Häc sinh
C©u hái th¶o luËn:
Theo b¹n c¸ch tiÕp cËn GDKNS cho häc sinh lµ g×?
Khi d¹y KNS cho häc sinh, gi¸o viªn nªn sö dông c¸c PP vµ h×nh thøc d¹y häc nµo?
Cách tiếp cận KNS
Không triển khai thành môn học riêng mà được áp dụng và tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục.
Việc thực hiện KNS được quán triệt theo tinh thần đổi mới PP dạy học của Bộ:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
- Phù hợp với đặc điểm của từng lớp, từng môn học
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Tác động đến tình cảm, mang lại niềm vui, hứng thú học tập của HS
Ph¬ng ph¸p GD KNS
H×nh thøc GDKNS
Hình thức GDKNS
Ngoại khoá
Nội khoá
XIN CẢM ƠN
Sự hợp tác
Của các bạn!
kỹ năng sống
Giáo dục kĩ năng sống
KÜ n¨ng sèng
lµ g× ?
Là khả năng nhận biết và thích ứng
với những vấn đề của cuộc sống
Là kĩ năng thiết thực mà người ta cần để
có cuộc sống an toàn, khoẻ mạnh
và hiệu quả.
Mục tiêu
Giáo dục
Kĩ năng
sống
Làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng,
biết cách ứng phó trước những tình huống
khó khăn trong giao tiếp hàng ngày.
Rèn cách sống có trách nhiệm
với bản thân , gia đình, cộng đồng.
Mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin,
tự quyết định và lựa chọn đúng đắn
Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống?
Những thay đổi nhanh chóng trong
xã hội và thay đổi tâm sinh lí của chính
bản thân trẻ chưa thành niên đang có
tác động lớn đối với các em
Những thay đổi về mặt kinh tế xã hội
cũng ảnh hưởng đối với gia đình các em.
Việc giáo dục KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh
là hết sức quan trọng giúp các em : Rèn hành vi có trách nhiệm,
ứng phó với sức ép trong cuộc sống, biết lựa chon cách
ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức trong cuộc sống.
5
Lîi Ých cña
gi¸o dôc
kÜ n¨ng sèng
Lợi ích về mặt sức khoẻ:
Xây dựng hành vi lành manh tạo khả năng bảo vệ sức khoẻ
cho mình và cho mọi người trong cộng đồng
Lợi ích về mặt giáo dục
Mối quan hệ giữa thầy
và trò, sự hứng thú học
tập của hs, sự sáng tạo
của giáo viên,sự chủ
động học tập của HS,
tăng cường sự tham gia
của HS.
Lợi ích về mặt văn hoá- xã hội:
Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giảm bớt tỷ lệ phạm
pháp trong thanh thiếu niên, giảm tỷ lệ có thai và lạm dụng
tình dục, nghiện ma tuý ở tuổi vị thành niên.
Lợi ích về mặt chính trị
- Giải quyết một cách
tích cực nhu cầu và
quyền của trẻ em.
- Các em xác định được
bổn phận và nghĩa vụ
cao cả của mình
đối với bản thân, gia
đình và xã hội.
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
7
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
KN Giao tiếp.
KN X¸c ®Þnh
gi¸ trÞ
KN ra quyết định
V GI?I QUY?T
V?N D?
Kn Kiên định
KN đặt
mục tiêu
KN Thuong
lu?ng
KN t? ch?i
KN Tự nhận
thức
KN ?ng pho
v?i cang th?ng
KN hợp tác
KN T?
b?o v?
PP giáo dục KNS
§éng n·o
Đóng vai
Trò chơi
Giải quyết
vấn đề
Thảo luận nhóm
Hái ®¸p
Thuyết trình
Kĩ năng giao tiếp
Giao tiếp
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc trao đổi
những thông tin,mong muốn,suy nghĩ,
tình cảm giữa người này với người
khác về các vấn đề khác nhau.
Hình thức
giao tiếp
- Bằng lời
- Không lời
Trực tiếp
Gián tiếp
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp
Tự đặt mình vào địa của người khác
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói sao cho lời yêu cầu của
mình hợp với sở thích của người khác trong
giao tiếp
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác
để tạo sự hấp dẫn đối với người khác trong giao
tiếp.
Bí quyết của sự thành công trong giao tiếp
chính là sự chân thực cầu thị, luôn tìm ở người
khác những điều tốt hơn mình để học tập.
Luôn vui vẻ, hoà nhã trong giao tiếp.
K? NANG
T? NH?N TH?C
KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
Hãy kể ra:
- Ba điều bạn yêu thích về mình?
- Ba điều bạn không yêu thích về mình?
- Ba điểm mạnh của bạn?
- Ba điểm yếu của bạn?
- Đặc điểm nổi bật của bạn?
Hoạt động:
Mô tả, vẽ chân dung của bản thân (lưu ý đến những điểm khác biệt của bạn)
Bạn nghĩ người khác có đánh giá về bạn như bạn đánh giá không
Trong tình huống có động đất và bạn chỉ có 60 giây để thoát ra khỏi nhà. Bạn sẽ cầm vật gì theo?
Suy tu?ng:
N?u b?n di m?t chuy?n du l?ch di ngy v du?c phộp mang theo 2 ngu?i thõn, danh sỏch di theo c?a b?n l nh?ng ai, t?i sao?
Thông tin c¬ b¶n
Tự nhận thức là khả năng nhận biết, đánh giá được về bản thân mình, về khả năng, tính cách, thói quen, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu… Kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta biết “tự soi mình” để điều chỉnh bản thân, hướng tới hoàn thiện con người mình và thích nghi tốt hơn với môi trường sống xung quanh, với cộng đồng, xã hội. Tự nhận thức đầy đủ cũng giúp mỗi người có lòng tự tin và tự tôn, vững vàng hơn trước những khó khăn, thách thức của cuộc sống.
Thông tin c¬ b¶n
Mỗi con người trong chúng ta đều ẩn chứa trong mình một bản sắc độc đáo, riêng biệt, đều sở hữu những điểm đáng tự hào cũng như những khiếm khuyết nhất định. Không có ai là người tuyệt đối hoàn hảo, cũng không có ai là vô dụng hay chỉ toàn nhược điểm. Kỹ năng tự nhận thức không chỉ giúp chúng ta hiểu bản thân mình mà còn biết tôn trọng, chấp nhận người khác với những gì họ có, biết học hỏi những điểm mạnh, điểm tốt của họ.
Thông tin c¬ b¶n
Trong quan hệ với người khác, kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta giao tiếp và hợp tác hiệu quả hơn với mọi người, tạo dựng được các quan hệ tích cực, thân thiện, tăng cường khả năng hiểu và thông cảm, thấu cảm được với người khác.
Một số câu danh ngôn về tự nhận thức
Đừng cố gắng tỏ ra cái không phải là mình (Khuyết danh)
Muốn điều khiển phải biết người
Muốn biết người phải hiểu mình trước đã (Đitơcuppơ)
Ai không tự tôn trọng bản thân mình thì cũng sẽ không được người khác tôn trọng (N. Caramdin)
Điều quan trọng nhất là bạn nhìn nhận mình như thế nào (Khuyết danh)
Tiêu chuẩn đánh giá con người là khát vọng vươn tới sự hoàn chỉnh (W. Gớt)
Tất cả những gì khiến ta khó chịu với người khác đều có thể giúp ta hiểu chính mình (C.G.Jung)
Kĩ Năng ra quyết định
và giảI quyết vấn đề
Trò chơi đoán bạn:
C¸c bíc ra quyÕt ®Þnh
B1
Xác định
vấn đề
B2
Thu thập
thông tin
B4
KÕt qu¶ lùa
chän
B5
Ra quyÕt ®Þnh
B6
Hành động
B3
Liệt kê các
giải pháp
lựa chọn
B7
KiÓm l¹i hiÖu qu¶
cña quyÕt ®Þnh
Thùc hµnh ra quyÕt ®Þnh
Tình huống
Giải pháp
1
Giải pháp
2
Giải pháp
3
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Giải
pháp
lựa
chọn
Để đưa ra quyết định cần
Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống chúng ta đang
gặp phải là gì?
Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/ tình huống
đã có.
Phân tích mặt lợi, hại của kết quả xảy ra.
Xem xét về suy nghĩ cảm xúc của bản thân nếu ta
giải quyết khó khăn theo phương án đó.
So sánh các phương án để đưa ra quyết định
cuối cùng.
Kĩ năng kiên định
Trò chơi thể hiện sự tự chủ:
2 thành viên cố làm người chơi cười. Người chơi phải nhất định không được cười.
Kiên định
Kiên định: Là kĩ năng thực hiện bằng được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới nhu cầu và quyền của người khác với nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỉ và phục tùng, phụ thuộc.
Kiên định
2 Tính hiếu thắng ( vị kỉ ): Luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của mình, quên đi quyền và nhu cầu của người khác.
3. Tính phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của người khác là trên hết, quên đi quyền và nhu cầu của mình bất kể điều đó là hợp lí.
Luôn biết dung hoà giữa quyền lợi/ nhu cầu của bản thân với quyền lợi và nhu cầu của người khác.
Khi cần kiên định trước một tình huống/ vấn đề, chúng ta phải nhận thức được cảm xúc của bản thân, sau đó phân tích và phê phán xác định hành vi của đối tượng, khẳng định ý muốn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nói hoặc hành động
Trong trường hợp ý muốn của bản thân chưa được khẳng định, nên quay laị phân tích tình huống và cảm xúc trước khi có những lời nói, hành động đối với vấn đề đó.
Mọi lời nói hành động nên mềm dẻo linh hoạt tự tin
Người có
kĩ năng
kiên định
Giao tiếp
Thương lượng
-Tự nhận thức
-Tư duy phê phán
- Xác định giá trị
Ra quyÕt ®Þnh
Kiªn ®Þnh c¬ng quyÕt
KÜ n¨ng kiªn ®Þnh cÇn tËp hîp
c¸c kÜ n¨ng
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI
CĂNG THẲNG
Trò chơi:
Bịt mắt đi qua phòng có nhiều chướng ngại
Ngã tự do ra đằng sau với 1 người đỡ.
Cảm giác của bạn như thế nào?
Căng thẳng ???
Căng thẳng là một cách phản ứng của cơ thể trước tác động hoặc thay đổi của môi trường xung quanh. Căng thẳng ở mức độ vừa phải có tác dụng tích cực, thúc đẩy con người nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức. Song sự căng thẳng nếu không được kiểm soát, ứng phó tốt sẽ dẫn đến những phản ứng tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến mọi mặt nhận thức, tình cảm, hành vi, thể chất… của con người.
Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng đối với lứa tuổi HS
Trước các kỳ thi quan trọng
Trong một môi trường mới (trường mới, lớp mới, nơi ở mới…)
Thay đổi tâm sinh lý khi đến tuổi dậy thì
Khó khăn trong quan hệ với cha mẹ
Hiểu lầm, xung đột trong quan hệ với bạn bè
Tự mâu thuẫn với bản thân mình
Bị trêu chọc, bắt nạt ở trường hoặc nơi ở
Chịu áp lực tiêu cực của nhóm bạn
Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng đối với lứa tuổi HS (tiÕp)
Cảm giác bị cô lập với bạn bè
Kỳ vọng quá cao của gia đình
Quá tải trong học tập
Xung đột của các thành viên gia đình
Cha mẹ ly thân, ly dị
Bị thầy cô giáo hiểu lầm hoặc khiển trách oan
Được giao quá nhiều nhiệm vụ ở lớp, trường
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng
Về nhận thức
Có vấn đề về trí nhớ (nhớ lộn xộn, không nhớ nổi việc gì…)
Khó tập trung làm việc gì
Suy giảm khả năng nhận định, suy xét mọi việc
Chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực
Có nhiều ý nghĩ lo lắng, dồn dập
Tư duy chậm chạp, trì trệ
Ý nghĩ quanh quẩn, không rõ ràng
Hay nghi ngờ
Hoang tưởng
Hồi tưởng lại những điều buồn phiền
Cảm thấy mất lòng tin
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng (tiÕp)
Về tình cảm
Buồn phiền
Dễ cáu kỉnh, giận dữ
Bị kích động, khó giữ bình tĩnh
Cảm giác quá tải
Cảm thấy cô đơn, xa lạ
Trầm cảm, buồn rầu
Nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh
Lo lắng, sợ hãi
Có mặc cảm tội lỗi
Cảm thấy vô vọng, mất phương hướng
Cảm giác bị dồn nén, uất ức
Tự đổ lỗi cho bản thân
Cảm thấy dễ bị tổn thương
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng (Về cơ thể)
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng (Về hành vi)
Phương pháp 4 bước (4T) ứng phó với căng thẳng
1. Tránh để sự căng thẳng xuất hiện
2. Thay đổi tình huống gây nên sự căng
thẳng; thay đổi cảm xúc bản thân
3. Tạm chấp nhận tình trạng căng
thẳng; xem nó như một phần tất yêu
của đời sống
4. Thích nghi với sự căng thẳng, dần
biến nó thành một động lực tích cực
KI NANG H?P TC
Tổ chức trò chơi:
Làm theo tôi hát: “Nhìn mặt nhau đi”
Kỹ năng hợp tác là kỹ năng cần thiết của mỗi cá nhân, được hình thành trong quá trình tham gia hoạt động trong một nhóm (có thể từ 2 người trở lên) để cùng nhau hoàn thành một công việc.
Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh riêng. Sự hợp tác trong nhóm giúp mỗi cá nhân đóng góp năng lực, sở trường riêng cho lợi ích chung của nhóm, đồng thời học tập và chia sẻ kinh nghiệm được từ các thành viên khác.
Để làm việc nhóm hiệu quả, chúng ta cần :
- Biết hòa đồng với tập thể. Không chỉ có nghĩa là có tính cộng tác mà còn thể hiện được khả năng lãnh đạo tốt khi có thời điểm thích hợp.
- Tạo sự đồng thuận và chia sẻ trách nhiệm.
- Sẳn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẽ thông tin và ý tưởng.
Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác không hiệu quả :
Không tự giác tham gia. Ỷ lại vào nhau.
Có tư tưởng "Cha chung không ai khóc".
Thiếu tin tưởng vào các thành viên khác trong nhóm.
Có tư tưởng ganh đua, không sẵn sàng chia sẻ ý tưởng, tài liệu,... với nhóm.
Áp đặt ý kiến cá nhân, phủ nhận ý kiến của người khác.
...
Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác có hiệu quả :
“Thành công của bạn mang lại lợi ích cho tôi, và thành công của tôi cũng mang lại lợi ích cho bạn”.
“Chúng ta trên cùng một con thuyền, bạn chìm thì tôi chìm, bạn bơi thì tôi cũng bơi”.
“Mọi thứ sẽ không hoàn hảo nếu không có sự đóng góp của tất cả mọi người”.
“Tôi rất vui mừng trước thành công của bạn - bạn làm nhóm chúng ta tự hào.”
“Tôi biết những thành công của tôi sẽ không đạt được nếu không có sự đóng góp của tất cả các bạn”.
KỸ NĂNG TỪ CHỐI
KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG
Kĩ năng đặt mục tiêu
Gi¸o dôc KNS cho Häc sinh
C©u hái th¶o luËn:
Theo b¹n c¸ch tiÕp cËn GDKNS cho häc sinh lµ g×?
Khi d¹y KNS cho häc sinh, gi¸o viªn nªn sö dông c¸c PP vµ h×nh thøc d¹y häc nµo?
Cách tiếp cận KNS
Không triển khai thành môn học riêng mà được áp dụng và tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục.
Việc thực hiện KNS được quán triệt theo tinh thần đổi mới PP dạy học của Bộ:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
- Phù hợp với đặc điểm của từng lớp, từng môn học
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Tác động đến tình cảm, mang lại niềm vui, hứng thú học tập của HS
Ph¬ng ph¸p GD KNS
H×nh thøc GDKNS
Hình thức GDKNS
Ngoại khoá
Nội khoá
XIN CẢM ƠN
Sự hợp tác
Của các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quỳnh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)