CCCSAS

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vip | Ngày 25/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: CCCSAS thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
1. Dao động cơ
Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn.
là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
Chu kỳ: là khoảng thời gian T vật thực hiện được một dao đôạng điều hoà( đơn vị s)
Tần số: Số lần dao f động trong một giây ( đơn vị là Hz)
3. Dao động điều hoà
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian .
Phương trình
phương trình x=Acos((t+() thì:
+ x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB)
+A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos((t+() =1.
+((t+(): Pha dao động (rad)
+ ( : pha ban đầu.(rad)
+ (: Gọi là tần số góc của dao động.(rad/s)
- Chu kì (T):
C1 : Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất T sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ.
C2: chu kì của dao động điều hòa là khoản thời gian vật thực hiện một dao động .
- Tần số (f)
Tần số của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây .
f = 
T= t/n
n là số dao động toàn phần trong thời gian t
- Tần số góc
kí hiệu là ( .
đơn vị : rad/s
Biểu thức : 
- Vận tốc
v = x/ = -A(sin((t + (),
- vmax=A( khi x = 0-Vật qua vị trí cân bằng.
- vmin = 0 khi x = ( A ở vị trí biên
KL: vận tốc trễ pha ( / 2 so với ly độ.
- Gia tốc .
a = v/ = -A(2cos((t + ()= -(2x
- |a|max=A(2 khi x = (A - vật ở biên
- a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó Fhl = 0 .
- Gia tốc luôn hướng ngược dâu với li độ (Hay véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng)
KL : Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
4. Con lắc lò xo
a. Cấu tạo
+ một hòn bi có khối lượng m, gắn vào một lò xo có khối lượng không đáng kể
+ lò xo có độ cứng k
. Phương trình dao động x = Acos((t+().
* Đối với con lắc lò xo 

b. Động năng của con lắc lò xo

Wđ=mv2 =mA2(2sin2((t+() (1)
( Đồ thị Wđ ứng với trường hợp ( = 0

c. Thế năng của lò xo

Wt=kx2 =kA2cos2((t+() (2a)
( Thay k = (2m ta được:
Wt=m(2A2cos2((t+() (2b)
( Đồ thị Wt ứng với trường hợp (
d. Cơ năng của con lắc lò xo .Sử bảo toàn cơ năng .

= hằng số
- cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động .
- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bở qua mọi ma sát .
5. Con lắc đơn
a. Câu tạo và phương trình dao động
gồm :
+ một vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây
+ sợi dây mềm khụng dón có chiều dài l và có khối lượng không đáng kể.
+ Phương trình dao động s = Acos((t + ().
Chu kỳ . 
Tần số : f = 
b. Động năng của con lắc lò xo

Wđ =mv2 = (1)
c.Thế năng của con lắc đơn

d. cơ năng của con lắc đơn

6 Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng
a. Dao động tắt dần
Dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian
- Dao động tắt dần càng nhanh nếu độ nhớt môi trường càng lớn.
b. Dao động duy trì:
- Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động bù lại phần năng lượng tiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vip
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)