CC- SYSTEM

Chia sẻ bởi Lục Văn Quyết | Ngày 07/05/2019 | 168

Chia sẻ tài liệu: CC- SYSTEM thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:




CHUẨN KỸ NĂNG
SỬ DỤNG CNTT CƠ BẢN
1



GV: Bùi Trung Minh
ĐT: 0983.789.102
Email: [email protected]
2
NỘI DUNG:
3
MODULE I:
Bài 1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
Bài 2: Các ứng dụng của CNTT - Truyền thông
Bài 3: An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng CNTT
Bài 4: Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy vi tính
Bài 5: Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
4
BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
VỀ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MÁY TÍNH
1.1. Kiến thức cơ bản về máy tính
1.2. Mạng máy tính
5
MODULE I:
1.1. Kiến thức cơ bản về máy vi tính
1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin
a. Thông tin và dữ liệu
Thông tin: Là một khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người và các sinh vật khác.
6
7
Dữ liệu:
- Là vật liệu thô mang thông tin. Dữ liệu sau khi được tập hợp lại và xử lý sẽ cho ta thông tin.
- Dữ liệu có thể là dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh, ...
1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin
Biểu diễn thông tin và đơn vị đo thông tin
Máy tính được xây dựng bằng các linh kiện điện tử chỉ có hai trạng thái đóng hoặc mở, tương ứng với hai mức logic 0 hoặc 1.
Máy tính sử dụng hai số nhị phân là 0 và 1 để biểu diễn thông tin. Người ta gọi mỗi chữ số nhị phân là Bit (Binary digit).
8
Đơn vị đo thông tin
9
1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin
b. Quá trình xử lý thông tin

10
1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin
c. Tin học
Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và các kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động.

11
1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin
d. Công nghệ thông tin (IT)
Là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.

12
13
1.1. Kiến thức cơ bản về máy vi tính
1.1.2. Cấu trúc tổng quát của máy vi tính
a. Phần cứng
Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)

14
a. Phần cứng
- CPU (Central Processing Unit) có nhiệm vụ chính là xử lý các chương trình vi tính, dữ kiện đầu vào của máy tính và xử lý tất cả các lệnh mà CPU nhận được từ phần cứng và phần mềm.
- CPU có 3 bộ phận chính:
+ Khối điều khiển (CU);
+ Khối tính toán số học và logic (ALU);
+ Một số thanh ghi (Registers).

15
CPU
16
a. Phần cứng
Bộ nhớ trong
ROM(Read Only Memory)


17
ROM
Là bộ nhớ chỉ có thể đọc thông tin do nhà sản xuất cài đặt sẵn.
Dung lượng của bộ nhớ ROM nhỏ.
Thông tin, dữ liệu trong ROM sẽ không bị mất khi máy tính bị ngắt khỏi nguồn điện.
18
RAM (Random Access Memory)
Bộ nhớ trong
19
RAM
Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, có thể đọc và ghi dữ liệu.
RAM gồm các ô nhớ, mỗi ô nhớ được xác định bởi một địa chỉ cố định. Nội dung ô nhớ có thể thay đổi.
Bộ nhớ RAM phổ biến hiện nay là: 1GB, 2GB, 4GB, 8GB, ...
Thông tin, dữ liệu trong RAM sẽ bị mất khi máy tính bị ngắt khỏi nguồn điện.

20
1.2.1. Phần cứng
Bộ nhớ ngoài
Đĩa cứng (Hard disk)
21
Đĩa cứng
Là thiết bị lưu trữ dữ liệu phổ biến nhất hiện nay.
Đĩa cứng có dung lượng lớn; tốc độ đọc, ghi dữ liệu nhanh.
Đĩa cứng hiện nay có dung lượng phổ biến là: 250GB, 320GB, 500GB, 1TB…
22
Bộ nhớ ngoài
Đĩa quang (Optical disk)
23
Đĩa quang
Được sử dụng nhiều trong cuộc sống để lưu trữ thông tin dưới dạng âm thanh, video...
Có hai loại phổ biến:
+ CD - ROM ~ 700MB.


+ DVD - ROM ~ 4,7 GB.
24
USB, ổ cứng di dộng
Bộ nhớ ngoài
25
USB, ổ cứng di động
Là một trong những thiết bị lưu trữ dữ liệu, trao đổi dữ liệu phổ biến nhất hiện nay;
Dung lượng USB phổ biến trên thị trường hiện nay từ 4GB đến 64GB.
Dung lượng ổ cứng di động phổ biến trên thị trường hiện nay từ 128GB đến 2TB.
26
Các thiết bị nhập dữ liệu
Bàn phím (Keyboard):
a. Phần cứng
27
Các thiết bị nhập dữ liệu (tiếp)

Con chuột (Mouse):



Máy quét (Scanner):
28
Các thiết bị nhập dữ liệu (tiếp)

Micro:



Webcam:



29
Các thiết bị xuất dữ liệu
Màn hình
a. Phần cứng
CRT
LCD
LED
30
Các thiết bị xuất dữ liệu (tiếp)
Máy in (Printer)
Máy in laser
Máy in phun
Máy in kim
31

Máy chiếu (Projector):

Loa và tai nghe:

Các thiết bị xuất dữ liệu (tiếp)
a. Phần cứng
Một số cổng kết nối
Cổng PS/2
Là cổng thường dùng để kết nối chuột và bàn phím với máy vi tính.
32
Một số cổng kết nối (tiếp)
Cổng vạn năng (USB)
Cho phép các thiết bị có thể kết nối với máy vi tính thông qua cổng USB. Các thiết bị này có thể là ổ đĩa, máy in, máy quét, các thiết bị di động, ...
33
34
Một số cổng kết nối (tiếp)
Cổng VGA
Là cổng kết nối có khả năng truyền tải hình ảnh tới người dùng thông qua màn hình máy tính hoặc máy chiếu.
35
Một số cổng kết nối (tiếp)
Cổng HDMI
Là cổng kết nối có khả năng truyền tải hình ảnh và âm thanh có độ nét cao hơn rất nhiều so với cổng VGA.
36
1.1.2. Cấu trúc tổng quát của máy vi tính
b. Phần mềm
Được chia thành 3 loại chính:
Phần mềm hệ thống.
Phần mềm ứng dụng
Phần mềm thương mại
Phần mềm mã nguồn mở.
Các ngôn ngữ lập trình.


37
1.1.3. Hiệu năng máy tính
a. Khái niệm
Là khả năng máy tính hoạt động để xử lý thông tin đạt hiệu quả cao nhất.
1.1. Kiến thức cơ bản về máy vi tính
38
1.1.3. Hiệu năng máy tính (tiếp)
b. Các thành phần ảnh hưởng đến hiệu năng máy tính
Tốc độ xử lý của CPU
CPU là bộ não của hệ thống, đóng vai trò quan trọng trong việc chạy chương trình phức tạp cũng như đa nhiệm một cách hiệu quả.
39












Các thành phần ảnh hưởng đến hiệu năng máy tính
Dung lượng bộ nhớ RAM
Bộ nhớ RAM tạo thành một không gian nhớ tạm để máy tính hoạt động. Dung lượng bộ nhớ RAM càng nhiều thì tốc độ truy xuất dữ liệu của máy tính càng nhanh.
40












Các thành phần ảnh hưởng đến hiệu năng máy tính
Đĩa cứng
Tốc độ quay của đĩa cứng càng nhanh thì việc đọc/ghi dữ liệu càng nhanh, thời gian tìm kiếm dữ liệu thấp.


41
42
BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
VỀ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MÁY TÍNH
1.1. Kiến thức cơ bản về máy vi tính
1.2. Mạng máy tính
MODULE I:
43
1.2. MẠNG MÁY TÍNH
1.2.1. Khái niệm
Là tập hợp của nhiều máy tính và các thiết bị ngoại vi được kết nối với nhau thông qua một chuẩn cấu trúc để chia sẻ dữ liệu hoặc dùng chung thiết bị.
44
MẠNG MÁY TÍNH
1.2.2. Phân loại mạng máy tính
a. Mạng nội bộ - LAN (Local Area Network)
Là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính trong một khu vực có bán kính hẹp, thông thường là vài trăm mét như trong một văn phòng, một cơ quan, một trường học...
45
46
1.2.2. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
b. Mạng đô thị - MAN (Metropolitan Area Network)
Mạng MAN là sự kết hợp của hai hay nhiều mạng LAN lại với nhau. Phạm vi của MAN thường nhỏ hơn 100km, có thể bao trùm cả một huyện, thành phố.
47
48
1.2.2. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
c. Mạng diện rộng - WAN (Wide Area Network)
Mạng WAN là mạng truyền dữ liệu qua những vùng địa lý rất rộng lớn như giữa các tỉnh, các thành phố. Mạng WAN là sự kết hợp của hai hay nhiều mạng MAN lại với nhau.

49
50
1.2.2. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
d. Mạng toàn cầu - GAN (Global Area Network)
Là mạng được kết nối từ các mạng WAN ở mỗi quốc gia. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông hay vệ tinh.
MODULE I:
Bài 1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
Bài 2: Các ứng dụng của CNTT - Truyền thông
Bài 3: An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng CNTT
Bài 4: Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy vi tính
Bài 5: Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
51
BÀI 2: CÁC ỨNG DỤNG CỦA
CNTT - TRUYỀN THÔNG
2.1. Một số ứng dụng công và ứng dụng trong kinh doanh
2.2. Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc và truyền thông

52
2.1. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG
VÀ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
2.1.1. Chính phủ điện tử (e - Government)
53
2.1. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG
VÀ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
2.1.2. Hội nghị trực tuyến (Online Conference)
54
2.1. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG
VÀ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
2.1.3. Giáo dục trực tuyến (e - Learning)
55
2.1. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG
VÀ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
2.1.4. Ngân hàng điện tử (e - Banking)
56
2.1. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG
VÀ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
2.1.5. Thương mại điện tử (e - Commerce)
57
2.2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG PHỔ BIẾN
ĐỂ LIÊN LẠC VÀ TRUYỀN THÔNG
Thư điện tử
Dịch vụ tin nhắn
Dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS);
Dịch vụ tin nhắn tức thời (IM);
Đàm thoại qua giao thức Internet (VoIP).
Mạng xã hội
Trang thông tin điện tử
...
58
MODULE I:
Bài 1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
Bài 2: Các ứng dụng của CNTT - Truyền thông
Bài 3: An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng CNTT
Bài 4: Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy vi tính
Bài 5: Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
59
60
BÀI 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG CNTT
3.1. An toàn lao động
3.2. Bảo vệ môi trường

3.1. An toàn lao động
3.1.1. Một số loại bệnh thông thường liên quan đến việc sử dụng máy tính
Sử dụng máy tính thường xuyên, quá nhiều có thể dẫn đến căng thẳng, trầm cảm, mất ngủ;
Mỏi cổ, đau thắt lưng, mỏi mắt, cận thị;
Nhiễm khuẩn;
...
61
Cần có thời gian sử dụng máy tính hợp lý, khoa học; tư thế ngồi, vị trí đặt máy tính phù hợp.
3.1. An toàn lao động
3.1.2. Các quy tắc an toàn trong sử dụng máy tính
Đảm bảo dây nguồn, ổ cắm điện an toàn (gọn gàng, không hở điện, cháy chập, ...);
Đảm bảo các điểm cấp điện không bị quá tải;


62
3.2. Bảo vệ môi trường
3.2.1. Công dụng của việc tái chế các bộ phận của máy tính
Một số bộ phận của hệ thống máy tính có thể tái chế như:
- Bo mạch chủ: chứa đồng, bạc, chì;
- Kính màn hình: 25% là chì;
- Ổ đĩa cứng: 15% là nhôm;
- Dây cáp: 30% là đồng ...

63
3.2. Bảo vệ môi trường
3.2.2. Thiết lập các lựa chọn tiết kiệm năng lượng cho máy tính
- Tùy chỉnh máy tính ở chế độ ngủ đông;
- Thay đổi độ sáng của màn hình;
- Tắt các thiết bị ngoại vi khi chưa có nhu cầu sử dụng ...

64
MODULE I:
Bài 1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
Bài 2: Các ứng dụng của CNTT - Truyền thông
Bài 3: An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng CNTT
Bài 4: Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy vi tính
Bài 5: Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
65
66
BÀI 4: CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN THÔNG TIN CƠ BẢN
KHI LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
4.1. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu
4.2. Phần mềm độc hại



4.1. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu
4.1.1. Tài khoản
4.1.2. Bảo đảm an toàn cho dữ liệu
67
4.1.1. Tài khoản (Account)
a. Username (Tên đăng nhập)
Được tạo thành từ các ký tự từ a-z (có thể là chữ thường hoặc chữ hoa), ký số từ 0-9; không có khoảng trắng và các ký tự đặc biệt.
68
4.1. Tài khoản (Account)
4.1.2. Password (Mật khẩu)
Là chuỗi ký tự bất kỳ do người sử dụng tự đặt. Mật khẩu khi nhập vào máy tính sẽ chuyển thành dấu “*” hoặc dấu “” .
Lưu ý khi sử dụng mật khẩu:
Không dùng mật khẩu có chứa tiếng Việt;
Không nên đặt mật khẩu quá ngắn;
Không nên đặt mật khẩu liên quan đến thông tin cá nhân như: ngày sinh, số điện thoại ...
Nên kết hợp cả số và ký tự khi đặt mật khẩu.
69
4.1.2. Bảo đảm an toàn cho dữ liệu
Cài đặt phần mềm diệt virus có bản quyền.
Cập nhật phiên bản diệt virus thường xuyên.
Nên đặt mật khẩu cho hệ điều hành.
Nên khóa máy tính trong trường hợp không sử dụng trong một thời gian dài.
Với các thiết bị lưu trữ dữ liệu như USB, nên quét virus trước khi có bất kì thao tác nào.
Luôn sao lưu dự phòng các dữ liệu quan trọng.
70
71
BÀI 4: CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN THÔNG TIN CƠ BẢN
KHI LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
4.1. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu
4.2. Phần mềm độc hại

4.2. Phần mềm độc hại
4.2.1. Khái niệm phần mềm độc hại (Malware)
  Là phần mềm không mong muốn được cài đặt trên hệ thống mà không được sự cho phép của người sử dụng.
72
4.2. Phần mềm độc hại
4.2.2. Phân loại phần mềm độc hại
a. Virus
Virus là một chương trình phần mềm độc hại có khả năng tự nhân bản. Virus thường cần phải được thực hiện thông qua tính năng Autorun, hệ thống khởi động hoặc được kích hoạt bằng tay bởi người sử dụng. Các nguồn phổ biến nhất để lây nhiễm virus là ổ đĩa USB, Internet và file đính kèm trong email ...
73
4.2.2. Phân loại phần mềm độc hại (tiếp)
b. Worm (sâu máy tính)
Worm cũng có khả năng tự nhân bản giống như virus. Tuy nhiên không giống như virus, chúng không lây nhiễm sang các tập tin hiện tại. Thay vào đó, worm được cài đặt trực tiếp lên máy tính của nạn nhân trong một lần duy nhất rồi ẩn mình, trước khi lây lan qua các máy tính khác thông qua hệ thống mạng.
74
4.2.2. Phân loại phần mềm độc hại (tiếp)
c. Trojan
Hoàn toàn ngược với virus và sâu máy tính, Trojan là những chương trình độc hại không tự nhân bản được, nó chỉ giả vờ là hợp pháp để thâm nhập vào hệ thống và tấn công nạn nhân từ bên trong.
75
4.2.2. Phân loại phần mềm độc hại (tiếp)
d. Spyware (phần mềm gián điệp)
Spyware được phát triển nhằm đánh cắp thông tin từ máy tính của người sử dụng và gửi lại cho người viết ra nó. Phần mềm gián điệp sẽ không gây tổn hại cho hệ thống máy tính, chính vì vậy mà hầu hết người dùng không nhận thấy sự tồn tại của nó.
76
4.2.2. Phân loại phần mềm độc hại (tiếp)
e. Adware (phần mềm quảng cáo)
Phần mềm quảng cáo không có hại, nhưng chúng sẽ hiển thị quảng cáo trên máy tính, có thể gây khó chịu cho người sử dụng. Phần mềm quảng cáo thường đi kèm với các ứng dụng hợp pháp. Cách tốt nhất để ngăn cản chúng cài vào máy tính là quan sát mỗi khi tiến hành đánh dấu kiểm vào các lựa chọn khi cài đặt ứng dụng.
77
MODULE I:
Bài 1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
Bài 2: Các ứng dụng của CNTT - Truyền thông
Bài 3: An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng CNTT
Bài 4: Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy vi tính
Bài 5: Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
78
79
NỘI DUNG:
Module I: Hiểu biết về CNTT cơ bản
Module II: Sử dụng máy tính cơ bản
Module III: Xử lý văn bản cơ bản
Module IV: Xử lý bảng tính cơ bản
Module V: Sử dụng trình chiếu cơ bản
Module VI: Sử dụng Internet cơ bản
MODULE II:
Bài 1: Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm việc với máy tính, hệ điều hành
Bài 2: Quản lý thư mục và tệp
Bài 3: Sử dụng tiếng Việt và máy in
80
Bài 1: Các hiểu biết cơ bản ...
1.1. Hệ điều hành (OS)
1.1.1. Khái niệm
Hệ điều hành là một phần mềm dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm. Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng của máy tính, cung cấp môi trường cho người sử dụng thao tác với các ứng dụng một cách dễ dàng.
81
1.1. Hệ điều hành
1.1.2. Một số hệ điều hành thông dụng
Windows: XP, 7, 8, 10;
Mac OS;
Linux;
Ubuntu;
...



82
Bài 1: Các hiểu biết cơ bản ...
1.2. Một số đối tượng do hệ điều hành quản lý
1.2.1. Tệp tin (File)
Là tập hợp thông tin/dữ liệu được tổ chức theo một cấu trúc nào đó. Tệp tin thường gồm 2 phần:
Phần tên (với HĐH Windows, phần tên có thể đặt tối đa 255 ký tự).
Phần mở rộng (thường dùng 3 hoặc 4 ký tự).
Giữa phần tên và phần mở rộng có một dấu chấm (.) ngăn cách.


83
1.2. Các đối tượng do hệ điều hành quản lý
1.2.2. Thư mục (Folder)
Là nơi lưu giữ tệp tin theo một chủ đề nào đó theo ý muốn của người sử dụng. Các tệp tin có liên quan với nhau nên được xếp trong cùng một thư mục.
Trong một thư mục có thể chứa nhiều các thư mục con.
Tên của thư mục con có thể trùng với tên của thư mục cha.
Trong một thư mục, tên hai thư mục con phải khác nhau.
84
Bài 2: Quản lý thư mục và tệp tin
2.1. Quản lý dữ liệu bằng Windows Explorer
2.2.1. Giới thiệu Windows Explorer (WE)
Windows Explorer là một chương trình được hỗ trợ từ phiên bản Windows 95 cho phép người sử dụng thao tác với các tài nguyên có trong máy tính như ổ đĩa, thư mục, ...


85
Bài 2: Quản lý thư mục và tệp tin
2.1. Quản lý dữ liệu bằng Windows Explorer
2.2.2. Khởi động Windows Explorer
C1: Start\All Programs\Accessories\Windows Explorer
C2: Nhấn tổ hợp phím: + E

86
87
Bài 2: Quản lý thư mục và tệp tin
2.2. Các thao tác trên thư mục/tệp tin
Tạo thư mục
Sao chép thư mục/tệp tin
Di chuyển thư mục/tệp tin
Xóa thư mục/tệp tin
Phục hồi thư mục/tệp tin đã xóa
Đổi tên thư mục/tệp tin


88
Bài 2: Quản lý thư mục và tệp tin
2.3. Shortcut
Là biểu tượng đại diện một chương trình được cài đặt trong hệ điều hành hoặc một thư mục, tệp tin nằm trên nền màn hình desktop giúp người dùng nhanh chóng mở chương trình mình cần.
Có thể tạo Shortcut nhanh bằng cách chuột phải vào đối tượng, chọn Send to\Desktop.



89
Bài 3: Sử dụng tiếng Việt và máy in
3.1. Sử dụng tiếng Việt
3.2. Sử dụng máy in


90
3.2. Sử dụng máy in
3.2.1. Cài đặt máy in ngầm định
- Chọn Start\Devices and Printers.
- Nhấn phải chuột vào biểu tượng của máy in mà ta muốn đặt là ngầm định, chọn Set as default printer.

91
3.2. Sử dụng máy in
3.2.2. Chia sẻ máy in
- Chọn Start\Devices and Printers.
- Nháy nút chuột phải vào biểu tượng của máy in mà ta muốn chia sẻ, chọn Printer properties khi đó xuất hiện hộp thoại


92
93
Tích chọn
Share this printer
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lục Văn Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)