Cây trồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: cây trồng thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:Đánh giá khả năng kết hợp riêng của một số dòng ngô nếp tự phối có nguồn gốc khác nhau vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. VŨ VĂN LIẾT
Bộ môn : Di truyền-chọn giống
Sinh viên : DUƠNG THỊ LOAN
Lớp : GI-K52
Hà Nội - 2011
KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
PHẦN
PHẦN
PHẦN
PHẦN
MỞ ĐẦU
VẬT LIỆU
NỘI DUNG PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ
ĐỀ NGHỊ
KẾT QUẢ VÀ
THẢO LUẬN
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngô lai là một thành tựu khoa học nông nghiệp đã tạo bước nhảy vọt về sản lượng lương thực và đem lại giá trị lớn cho người sản xuất.
Nhu cầu sử dụng cây ngô nếp ngày càng tăng lên.
Ở Việt Nam, công tác chọn giống ngô nếp đang có xu huớng tăng trong những năm gần đây nhưng mới chọn tạo đuợc một ít, chủ yếu là các giống ngô thụ phấn tự do và giống ngô lai không quy ước, các giống ngô nếp lai sản xuất đại trà chưa nhiều.
Vì vậy, để góp phần làm phát triển bộ giống ngô nếp lai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng kết hợp riêng của một số dòng ngô nếp tự phối có nguồn gốc khác nhau vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm-Hà Nội”.
Mục đích
Xác định KNKH của một số dòng ngô nếp tự phối phát triển từ các mẫu giống ngô thụ phấn tự do có nguồn gốc khác nhau, nhằm nhận biết và chọn dòng có đặc điểm nông sinh học phù hợp, có khả năng kết hợp, phục vụ chương trình tạo giống ngô nếp ưu thế lai.
Yêu cầu
+ Đánh giá sinh trưởng, phát triển và các đặc điểm nông sinh học của các THL.
+ Đánh giá khả năng chống đổ và chống chịu sâu bệnh đồng ruộng của các THL.
+ Đánh giá năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của các THL.
+ Tính giá trị ưu thế lai với một số tính trạng.
+ Xác định khả năng kết hợp của các dòng tự phối
MỤC ĐÍCH,
YÊU CẦU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Thí nghiệm thực hiện lai diallel theo phương pháp Griffing 4 với 6 dòng tự phối đời 5 và 6.
Số tổ hợp lai thu được hạt lai đưa vào thí nghiệm đánh giá là 15 THL được ký hiệu như sau:THL1, THL2, THL3, THL4, THL5, THL6, THL7, THL8, THL9, THL10, THL11, THL12, THL13, THL14, THL15.
6 dòng bố mẹ ngô nếp tự phối đời S5 và S6 từ nguồn các mẫu giống thụ phấn tự do được kí hiệu như sau: D1, D2, D3, D4, D5, D6.
Giông đối chứng là SH.
* Thời gian nghiên cứu: Vụ Xuân 2011 (Từ 10/1/2011- 25/6/2011)
* Địa điểm nghiên cứu: Tại Viện Nghiên cứu Lúa
Trâu Qùy – Gia Lâm – Hà Nội
PHẦN II
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Số tổ hợp lai thu được hạt lai đưa vào thí nghiệm đánh giá là 15 THL
Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
6 dòng bố mẹ ngô nếp tự phối đời S5 và S6 từ nguồn các mẫu giống thụ phấn tự do.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Bố trí thí nghiệm
* Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ RCBD, ba lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 10 m2.
* Mật độ, khoảng cách: Mỗi ô gieo 2 hàng/1 lần nhắc lại, mật độ 5,7 vạn cây/ha.
Kĩ thuật trồng trọt
- Áp dụng quy trình thâm canh ngô của Viện Nghiên cứu ngô.
Các chỉ tiêu theo dõi
* Các giai đoạn sinh trưởng phát triển
* Động thái tăng trưởng chiều cao cây, số lá, chiều cao đóng bắp,…
* Theo dõi một số tính trạng chất lượng.
* Theo dõi năng suất và và các yếu tố cấu thành năng suất.
* Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng.
* Đánh giá khả năng chống chịu đồng ruộng.
2
2.4. Phương pháp phân tích số liệu
- Kết quả thí nghiệm được xử lý bằng phương pháp phân tích phương sai, sử dụng chương trình Irristat.
- Phân tích Khả năng kết hợp theo mô hình Griffing 4 bằng phần mềm phân tích KNKH, Nguyễn Đình Hiền,1995.
Yij = m + gi + gj + Sij +Eij
Trong đó :
Yij = Trung bình KNKH của bố mẹ (i = j) hoặc con lai ( i j), với i và j = 1,2...p
m = Tổng giá trị trung bình
gi, gj = KNKH chung của dòng i và j
sij = KNKH riêng khi lai giữa dòng i với dòng j, với sij = sji
Eij = Trung bình sai số thực nghiệm
- Tính giá trị ưu thế lai với một số tính trạng
PHẦN III
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các THL trong vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm – Hà Nội
Đơn vị tính: ngày
3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội
Đvt: cm
134,4cm
197,5 cm
Thời gian theo dõi sau gieo (ngày)
80,6cm/7ng
57cm/7ng
3.3. Động thái tăng trưởng số lá của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm - Hà Nội.
Đvt: cm
Thời gian theo dõi (ngày)
16,8 lá
15,8 lá
Thời gian theo dõi (ngày)
2,3lá/7ng
3,7 lá/7ng
3.4. Một số đặc điểm nông sinh học của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
3.5. Một số đặc điểm nông sinh học của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
Ghi chú: XN: xanh nhạt, TN:tím nhạt, TĐ: tím đậm, XsT: xanh-sọc tím, BRN: bán răng ngựa,
Tr+ NĐ: trắng+nâu đỏ, XĐ: xanh đậm, điểm 1: rất kín
3.7. Khả năng chống chịu đồng ruộng của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
Ghi chú: Điểm 1: rất nhẹ (1-10%), 3: nhiễm nhẹ (11-25%), 5: nhiễm vừa (26-30%)
3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội
3.9. Năng suất của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội
ns là sai khác với đối chứng không ở mức có ý nghia
Đồ thị 3.9: Năng suất thực thu của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
3.11. Ưu thế lai về thời gian sinh trưởng, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm - Hà Nội.
Đơn vị tính: %
3.12. Ưu thế lai về các yếu tố cấu thành năng suất của các THL trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
Đơn vị tính: %
3.13. Kết quả phân tích khả năng kết hợp của các dòng ngô nếp
Bảng 3.13a: Bảng phân tích phương sai II
Bảng 3.13a: Bảng phân tích phương sai I
Có sự sai khác về KNKH chung và KNKH riêng của các dòng ở mức có ý nghĩa.
Đồ thị 3.13: KNKH chung của sáu dòng ngô nếp trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội
LSD 0.01=1.263
LSD 0.05=0.936
3.13.2. Khả năng kết hợp riêng của sáu dòng ngô nếp
LSD 0.01 = 2,143
Dòng D4 và D6 vừa có KNKH chung và KNKH riêng với nhiều dòng khác
Thảo luận
KếT LUậN
Đề NGHị
PHầN IV
KẾT LUẬN
KếT LUậN
Các THL trong thí nghiệm đều có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện vụ Xuân 2011, tất cả các THL đều có tốc độ sinh trưởng cao hơn ĐC.
2. Tất cả các THL đều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn ĐC và thuộc nhóm trung ngày, (TGST từ 113 đến 118 ngày). Riêng ĐC thuộc nhóm dài ngày (TGST 122 ngày).
3. Chêch lệch tung phấn – phun râu: Các THL1, THL3, THL6, THL7, THL10, THL13, THL15 và ĐC có thời điểm tung phấn- phun râu trùng nhau. Các THL khác có sự chênh lệch từ 1-2 ngày
4. Khả năng chống chịu: đa số các THL vượt ĐC về đặc tính chống chịu sâu đục thân, bệnh đốm lá và chống đổ, THL14 có khả năng chống chịu sâu đục thân kém hơn ĐC.
KếT LUậN
5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Các THL7, THL10, THL13 có năng suất cao hơn ĐC, các THL còn lại đều có năng suất thấp hơn ĐC.
6. Ưu thế lai chuẩn (Hs): Đánh giá ưu thế lai chuẩn giữa các THL và ĐC về tính trạng thời gian sinh trưởng cho ta kết quả là tất cả THL đều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với ĐC. Về mặt năng suất thì chỉ có ba THL là THL7, THL10, THL13 có năng suất thực thu cao hơn ĐC. Các THL còn lại có năng suất thực thu thấp hơn ĐC.
7. Khả năng kết hợp: Qua kết quả đánh giá KNKH của 6 dòng bố mẹ tự phối nhận thấy các dòng có KNKH chung cao là D3, D4, D6. Các dòng có KNKH riêng cao là D1 với D4, D1 với D5, D2 với D5, D2 với D6, D3 với D6, D4 với D6. Dòng có tiềm năng nhất có KNKH chung và riêng với nhiều dòng là dòng D6 và D4 và hai dòng này có thể sử dụng cho các chương trình tạo giống ngô nếp ưu thế lai.
Đề NGHị
Năm THL: THL7, THL9, THL10, THL11, THL13, được coi là có triển vọng nên được trồng thử nghiệm trong vụ tiếp theo
Tiếp tục trồng thử nghiệm, theo dõi và đánh giá 15 THL cùng 6 dòng bố mẹ này ở vụ tiếp theo để đánh giá lại các đặc tính của từng dòng, từng THL.
Dòng D4 và D6 sử dụng đánh giá KNKH
với các dòng ưu tú khác để phục vụ
chương trình tạo giống ngô nếp lai.
THL3
ĐỐI CHỨNG (SH)
Một số hình ảnh THL ngô trong thí nghiệm
Một số hình ảnh THL ngô trong thí nghiệm
THL1
THL4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
em xin chân thành cảm ơn!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:Đánh giá khả năng kết hợp riêng của một số dòng ngô nếp tự phối có nguồn gốc khác nhau vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. VŨ VĂN LIẾT
Bộ môn : Di truyền-chọn giống
Sinh viên : DUƠNG THỊ LOAN
Lớp : GI-K52
Hà Nội - 2011
KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
PHẦN
PHẦN
PHẦN
PHẦN
MỞ ĐẦU
VẬT LIỆU
NỘI DUNG PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ
ĐỀ NGHỊ
KẾT QUẢ VÀ
THẢO LUẬN
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngô lai là một thành tựu khoa học nông nghiệp đã tạo bước nhảy vọt về sản lượng lương thực và đem lại giá trị lớn cho người sản xuất.
Nhu cầu sử dụng cây ngô nếp ngày càng tăng lên.
Ở Việt Nam, công tác chọn giống ngô nếp đang có xu huớng tăng trong những năm gần đây nhưng mới chọn tạo đuợc một ít, chủ yếu là các giống ngô thụ phấn tự do và giống ngô lai không quy ước, các giống ngô nếp lai sản xuất đại trà chưa nhiều.
Vì vậy, để góp phần làm phát triển bộ giống ngô nếp lai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng kết hợp riêng của một số dòng ngô nếp tự phối có nguồn gốc khác nhau vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm-Hà Nội”.
Mục đích
Xác định KNKH của một số dòng ngô nếp tự phối phát triển từ các mẫu giống ngô thụ phấn tự do có nguồn gốc khác nhau, nhằm nhận biết và chọn dòng có đặc điểm nông sinh học phù hợp, có khả năng kết hợp, phục vụ chương trình tạo giống ngô nếp ưu thế lai.
Yêu cầu
+ Đánh giá sinh trưởng, phát triển và các đặc điểm nông sinh học của các THL.
+ Đánh giá khả năng chống đổ và chống chịu sâu bệnh đồng ruộng của các THL.
+ Đánh giá năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của các THL.
+ Tính giá trị ưu thế lai với một số tính trạng.
+ Xác định khả năng kết hợp của các dòng tự phối
MỤC ĐÍCH,
YÊU CẦU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Thí nghiệm thực hiện lai diallel theo phương pháp Griffing 4 với 6 dòng tự phối đời 5 và 6.
Số tổ hợp lai thu được hạt lai đưa vào thí nghiệm đánh giá là 15 THL được ký hiệu như sau:THL1, THL2, THL3, THL4, THL5, THL6, THL7, THL8, THL9, THL10, THL11, THL12, THL13, THL14, THL15.
6 dòng bố mẹ ngô nếp tự phối đời S5 và S6 từ nguồn các mẫu giống thụ phấn tự do được kí hiệu như sau: D1, D2, D3, D4, D5, D6.
Giông đối chứng là SH.
* Thời gian nghiên cứu: Vụ Xuân 2011 (Từ 10/1/2011- 25/6/2011)
* Địa điểm nghiên cứu: Tại Viện Nghiên cứu Lúa
Trâu Qùy – Gia Lâm – Hà Nội
PHẦN II
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Số tổ hợp lai thu được hạt lai đưa vào thí nghiệm đánh giá là 15 THL
Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
6 dòng bố mẹ ngô nếp tự phối đời S5 và S6 từ nguồn các mẫu giống thụ phấn tự do.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Bố trí thí nghiệm
* Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ RCBD, ba lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 10 m2.
* Mật độ, khoảng cách: Mỗi ô gieo 2 hàng/1 lần nhắc lại, mật độ 5,7 vạn cây/ha.
Kĩ thuật trồng trọt
- Áp dụng quy trình thâm canh ngô của Viện Nghiên cứu ngô.
Các chỉ tiêu theo dõi
* Các giai đoạn sinh trưởng phát triển
* Động thái tăng trưởng chiều cao cây, số lá, chiều cao đóng bắp,…
* Theo dõi một số tính trạng chất lượng.
* Theo dõi năng suất và và các yếu tố cấu thành năng suất.
* Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng.
* Đánh giá khả năng chống chịu đồng ruộng.
2
2.4. Phương pháp phân tích số liệu
- Kết quả thí nghiệm được xử lý bằng phương pháp phân tích phương sai, sử dụng chương trình Irristat.
- Phân tích Khả năng kết hợp theo mô hình Griffing 4 bằng phần mềm phân tích KNKH, Nguyễn Đình Hiền,1995.
Yij = m + gi + gj + Sij +Eij
Trong đó :
Yij = Trung bình KNKH của bố mẹ (i = j) hoặc con lai ( i j), với i và j = 1,2...p
m = Tổng giá trị trung bình
gi, gj = KNKH chung của dòng i và j
sij = KNKH riêng khi lai giữa dòng i với dòng j, với sij = sji
Eij = Trung bình sai số thực nghiệm
- Tính giá trị ưu thế lai với một số tính trạng
PHẦN III
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các THL trong vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm – Hà Nội
Đơn vị tính: ngày
3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội
Đvt: cm
134,4cm
197,5 cm
Thời gian theo dõi sau gieo (ngày)
80,6cm/7ng
57cm/7ng
3.3. Động thái tăng trưởng số lá của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm - Hà Nội.
Đvt: cm
Thời gian theo dõi (ngày)
16,8 lá
15,8 lá
Thời gian theo dõi (ngày)
2,3lá/7ng
3,7 lá/7ng
3.4. Một số đặc điểm nông sinh học của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
3.5. Một số đặc điểm nông sinh học của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
Ghi chú: XN: xanh nhạt, TN:tím nhạt, TĐ: tím đậm, XsT: xanh-sọc tím, BRN: bán răng ngựa,
Tr+ NĐ: trắng+nâu đỏ, XĐ: xanh đậm, điểm 1: rất kín
3.7. Khả năng chống chịu đồng ruộng của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
Ghi chú: Điểm 1: rất nhẹ (1-10%), 3: nhiễm nhẹ (11-25%), 5: nhiễm vừa (26-30%)
3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội
3.9. Năng suất của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội
ns là sai khác với đối chứng không ở mức có ý nghia
Đồ thị 3.9: Năng suất thực thu của các THL và ĐC trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
3.11. Ưu thế lai về thời gian sinh trưởng, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm - Hà Nội.
Đơn vị tính: %
3.12. Ưu thế lai về các yếu tố cấu thành năng suất của các THL trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.
Đơn vị tính: %
3.13. Kết quả phân tích khả năng kết hợp của các dòng ngô nếp
Bảng 3.13a: Bảng phân tích phương sai II
Bảng 3.13a: Bảng phân tích phương sai I
Có sự sai khác về KNKH chung và KNKH riêng của các dòng ở mức có ý nghĩa.
Đồ thị 3.13: KNKH chung của sáu dòng ngô nếp trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội
LSD 0.01=1.263
LSD 0.05=0.936
3.13.2. Khả năng kết hợp riêng của sáu dòng ngô nếp
LSD 0.01 = 2,143
Dòng D4 và D6 vừa có KNKH chung và KNKH riêng với nhiều dòng khác
Thảo luận
KếT LUậN
Đề NGHị
PHầN IV
KẾT LUẬN
KếT LUậN
Các THL trong thí nghiệm đều có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện vụ Xuân 2011, tất cả các THL đều có tốc độ sinh trưởng cao hơn ĐC.
2. Tất cả các THL đều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn ĐC và thuộc nhóm trung ngày, (TGST từ 113 đến 118 ngày). Riêng ĐC thuộc nhóm dài ngày (TGST 122 ngày).
3. Chêch lệch tung phấn – phun râu: Các THL1, THL3, THL6, THL7, THL10, THL13, THL15 và ĐC có thời điểm tung phấn- phun râu trùng nhau. Các THL khác có sự chênh lệch từ 1-2 ngày
4. Khả năng chống chịu: đa số các THL vượt ĐC về đặc tính chống chịu sâu đục thân, bệnh đốm lá và chống đổ, THL14 có khả năng chống chịu sâu đục thân kém hơn ĐC.
KếT LUậN
5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Các THL7, THL10, THL13 có năng suất cao hơn ĐC, các THL còn lại đều có năng suất thấp hơn ĐC.
6. Ưu thế lai chuẩn (Hs): Đánh giá ưu thế lai chuẩn giữa các THL và ĐC về tính trạng thời gian sinh trưởng cho ta kết quả là tất cả THL đều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với ĐC. Về mặt năng suất thì chỉ có ba THL là THL7, THL10, THL13 có năng suất thực thu cao hơn ĐC. Các THL còn lại có năng suất thực thu thấp hơn ĐC.
7. Khả năng kết hợp: Qua kết quả đánh giá KNKH của 6 dòng bố mẹ tự phối nhận thấy các dòng có KNKH chung cao là D3, D4, D6. Các dòng có KNKH riêng cao là D1 với D4, D1 với D5, D2 với D5, D2 với D6, D3 với D6, D4 với D6. Dòng có tiềm năng nhất có KNKH chung và riêng với nhiều dòng là dòng D6 và D4 và hai dòng này có thể sử dụng cho các chương trình tạo giống ngô nếp ưu thế lai.
Đề NGHị
Năm THL: THL7, THL9, THL10, THL11, THL13, được coi là có triển vọng nên được trồng thử nghiệm trong vụ tiếp theo
Tiếp tục trồng thử nghiệm, theo dõi và đánh giá 15 THL cùng 6 dòng bố mẹ này ở vụ tiếp theo để đánh giá lại các đặc tính của từng dòng, từng THL.
Dòng D4 và D6 sử dụng đánh giá KNKH
với các dòng ưu tú khác để phục vụ
chương trình tạo giống ngô nếp lai.
THL3
ĐỐI CHỨNG (SH)
Một số hình ảnh THL ngô trong thí nghiệm
Một số hình ảnh THL ngô trong thí nghiệm
THL1
THL4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
em xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)