Cây tre
Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Lịch |
Ngày 21/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: cây tre thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN:
Tre, anh hùng lao động!
Tre vẫn đồng hành trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hoá.
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.(tiết 1)
Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam, luỹ tre bao bọc các xóm làng.
Tre , anh hùng chiến đấu.
Tiết một ta đã tìm hiểu nội dung " Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam":
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre : :(tiết hai )
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
3. Các loại từ nào được sử dụng nhiều nhất trong các câu trên A. Danh từ.
B. Động từ.
C. Tính từ.
C. Tính từ
Đọc và tìm hiểu cây tre có những phẩm chất gì để trở thành người bạn thân của nhân dân Việt Nam ?
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN:
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
4. Theo em tươi nhũn nhặn là gì ?
A. Mềm yếu.
B. Mềm mại.
C. Giản dị, khiêm tốn, nhún nhường.
D. Màu xanh bình dị mà không rực rỡ của tre
D. Màu xanh bình dị mà không rực rỡ của tre.
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN:
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
6. Những câu văn trên sử dụng nhiều nhất phép :
A. Hoán dụ.
B. An dụ.
C. So sánh.
D.Nhân hoá.
D. Nhân hoá.
7. Kiểu nhân hoá của những câu văn này là :
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.
C. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
C. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
C.
8. Theo em, phép nhân hoá ở đây làm cho:
A. Thế giới loài vật trở nên gần gũi với con người.
B. Biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người.
C. Cả hai.
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN:
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
Thảo luận :Phép nhân hoá có tác dụng gì để diễn tả cây tre. Nhà văn đã gửi gắm tình cảm, suy nghĩ gì của mình?
Phép nhân hoá làm nổi bật tình cảm mà nhà văn muốn gửi gắm vào cây tre. Như dáng tre, màu
tre con người Việt Nam giản dị ,mộc mạc, chân
chất. Trong cuộc sống đời thường hiền lành, nhân hậu, thuỷ chung, nhân nghĩa. Nhưng khi có giặc ngoại xâm thì con người Việt Nam lại anh dũng kiên cường đứng lên không chấp nhận cuộc sống nô lệ
như hình ảnh hàng tre vươn mình trong
gió. Con người Việt Nam khát khao
yêu hoà bình qua cái màu
xanh sự sống của tre.
9. Những câu văn nào vừa sử dụng phép nhân hoá , vừa sử dụng phép so sánh :
A. Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn.
B. Tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ.
C. Tre là cánh tay của người nông dân.
D. Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người.
C. Tre là cánh tay của người nông dân.
10. " Tre là cánh tay của người nông dân ". Theo em phương diện so sánh ở đây là :
A. Công cụ đắc lực của người nông dân trong lao động sản xuất.
B. Thân thiết gần gũi với người nông dân.
C. Là máu thịt của người nông dân.
D. Cả ba đều đúng.
E. Chỉ có A là đúng.
D.
11. " Như tre mọc thẳng con người không chịu khuất." A. Như tre mọc thẳng là vế A. ( Sự vật được so sánh.)
B. Như tre mọc thẳng là vế B. ( Sự vật dùng để so sánh )
B.
Cách đảo như thế tạo được mạch
liên kết gắn bó trong bài văn.
Hãy so sánh các câu sau đây bằng cách lắng nghe âm điệu của nó :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Dáng tre mộc mạc vươn, tre màu tươi nhũn nhặn.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Tre, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu!
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời xưa, xay nắm thóc.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc. Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên non nước. Và sông Cầu bất khuất có cái chông tre.
Tre giữ làng, nước, mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Dáng tre mộc mạc vươn, tre tươi màu nhũn nhặn.
Tre, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu!
Cối tre nặng nề , từ nghìn đời , nắm thóc.
xay
quay
nay
xay
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời xưa, xay nắm thóc.
Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy đã dựng nên Tổ quốc. Và bất khuất có cái
tre.
thành đồng
sông Hồng
tầm vông
chông
Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên non nước. Và sông Cầu bất khuất có cái chông tre.
Tre giữ làng, nước, mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Dáng tre /
vươn /
mộc mạc,
màu tre /
tươi /
nhũn nhặn.
Tre, /
anh hùng /
lao động!
chiến đấu!
Tre, /
anh hùng /
giữ làng, /
giữ nước, /
giữ mái nhà tranh, /
giữ đồng lúa chín.
Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối tre nặng nề , từ nghìn đời , nắm thóc.
xay
quay
nay
xay
Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín . Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời.
Sáo tre , sáo trúc vang lưng trời.
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre.
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN:
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
Nghệ thuật so sánh, nhân hoá đặc sắc, câu văn giàu nhạc tính diễn tả sự đồng điệu giữa cây tre và con người. Tình cảm thiết tha của tác giả dành cho thiên nhiên và đất nước con người Việt Nam.
Tre, anh hùng lao động!
Tre vẫn đồng hành trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hoá.
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.(tiết 1)
Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam, luỹ tre bao bọc các xóm làng.
Tre , anh hùng chiến đấu.
Tiết một ta đã tìm hiểu nội dung " Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam":
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre : :(tiết hai )
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
3. Các loại từ nào được sử dụng nhiều nhất trong các câu trên A. Danh từ.
B. Động từ.
C. Tính từ.
C. Tính từ
Đọc và tìm hiểu cây tre có những phẩm chất gì để trở thành người bạn thân của nhân dân Việt Nam ?
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN:
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
4. Theo em tươi nhũn nhặn là gì ?
A. Mềm yếu.
B. Mềm mại.
C. Giản dị, khiêm tốn, nhún nhường.
D. Màu xanh bình dị mà không rực rỡ của tre
D. Màu xanh bình dị mà không rực rỡ của tre.
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN:
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
6. Những câu văn trên sử dụng nhiều nhất phép :
A. Hoán dụ.
B. An dụ.
C. So sánh.
D.Nhân hoá.
D. Nhân hoá.
7. Kiểu nhân hoá của những câu văn này là :
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.
C. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
C. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
C.
8. Theo em, phép nhân hoá ở đây làm cho:
A. Thế giới loài vật trở nên gần gũi với con người.
B. Biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người.
C. Cả hai.
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN:
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
Thảo luận :Phép nhân hoá có tác dụng gì để diễn tả cây tre. Nhà văn đã gửi gắm tình cảm, suy nghĩ gì của mình?
Phép nhân hoá làm nổi bật tình cảm mà nhà văn muốn gửi gắm vào cây tre. Như dáng tre, màu
tre con người Việt Nam giản dị ,mộc mạc, chân
chất. Trong cuộc sống đời thường hiền lành, nhân hậu, thuỷ chung, nhân nghĩa. Nhưng khi có giặc ngoại xâm thì con người Việt Nam lại anh dũng kiên cường đứng lên không chấp nhận cuộc sống nô lệ
như hình ảnh hàng tre vươn mình trong
gió. Con người Việt Nam khát khao
yêu hoà bình qua cái màu
xanh sự sống của tre.
9. Những câu văn nào vừa sử dụng phép nhân hoá , vừa sử dụng phép so sánh :
A. Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn.
B. Tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ.
C. Tre là cánh tay của người nông dân.
D. Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người.
C. Tre là cánh tay của người nông dân.
10. " Tre là cánh tay của người nông dân ". Theo em phương diện so sánh ở đây là :
A. Công cụ đắc lực của người nông dân trong lao động sản xuất.
B. Thân thiết gần gũi với người nông dân.
C. Là máu thịt của người nông dân.
D. Cả ba đều đúng.
E. Chỉ có A là đúng.
D.
11. " Như tre mọc thẳng con người không chịu khuất." A. Như tre mọc thẳng là vế A. ( Sự vật được so sánh.)
B. Như tre mọc thẳng là vế B. ( Sự vật dùng để so sánh )
B.
Cách đảo như thế tạo được mạch
liên kết gắn bó trong bài văn.
Hãy so sánh các câu sau đây bằng cách lắng nghe âm điệu của nó :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Dáng tre mộc mạc vươn, tre màu tươi nhũn nhặn.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Tre, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu!
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời xưa, xay nắm thóc.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc. Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên non nước. Và sông Cầu bất khuất có cái chông tre.
Tre giữ làng, nước, mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Dáng tre mộc mạc vươn, tre tươi màu nhũn nhặn.
Tre, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu!
Cối tre nặng nề , từ nghìn đời , nắm thóc.
xay
quay
nay
xay
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời xưa, xay nắm thóc.
Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy đã dựng nên Tổ quốc. Và bất khuất có cái
tre.
thành đồng
sông Hồng
tầm vông
chông
Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên non nước. Và sông Cầu bất khuất có cái chông tre.
Tre giữ làng, nước, mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Dáng tre /
vươn /
mộc mạc,
màu tre /
tươi /
nhũn nhặn.
Tre, /
anh hùng /
lao động!
chiến đấu!
Tre, /
anh hùng /
giữ làng, /
giữ nước, /
giữ mái nhà tranh, /
giữ đồng lúa chín.
Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối tre nặng nề , từ nghìn đời , nắm thóc.
xay
quay
nay
xay
Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín . Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời.
Sáo tre , sáo trúc vang lưng trời.
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre.
B. TÌM HIỂU CỤ THỂ VĂN BẢN:
I. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam :
II. Những phẩm chất của cây tre :
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng thuỷ chung, can đảm.
Nghệ thuật so sánh, nhân hoá đặc sắc, câu văn giàu nhạc tính diễn tả sự đồng điệu giữa cây tre và con người. Tình cảm thiết tha của tác giả dành cho thiên nhiên và đất nước con người Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Ngọc Lịch
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)