Cây rau

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Nghị | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: cây rau thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:


CÂY RAU
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT ĐỒNG NAI
CHI CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT


Tiêu chuẩn:
RAU AN TOÀN
1- HÌNH THÁI
- Rau có chất lượng cao nhất.
Tươi, sạch, ít lẫn tạp chất, sâu bệnh
2- TIÊU CHUẨN NỘI CHẤT:
- Theo tiêu chuẩn của FAO/WHO/Bộ NN-PTNT, Bộ Ytê các chỉ tiêu dưới đây không vượt ngưỡng cho phép:

2- TIÊU CHUẨN NỘI CHẤT:
- Dư lượng thuốc BVTV
- Hàm lượng Nitrat
- Hàm lượng kim loại nặng: Pb, Hg, Cd, As, Đồng...
- Vi sinh vật gây bệnh: E.coli, Samonella, ký sinh trùng...
Điều kiện:

SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
I- ĐẤT TRỒNG
Không bị ảnh hưởng trực tiếp của chất thải công nghiệp, giao thông, khu dân cư, bệnh viện, nghĩa trang…
Không nhiễm các chất độc hại như đồng, chì, thủy ngân, asen…
II- NƯỚC TƯỚI
Không dùng nguồn nước ô nhiễm tưới rau như:
+ nước thải chăn nuôi,
+ nước thải sinh hoạt,
+ ao mương tù đọng.....
Tưới rau bằng
- nước giếng khoan
- nước giếng đào
- nước sông suối lớn
III- PHÂN BÓN
a- Phân hữu cơ
- Rất cần thiết để tăng độ mùn cho đất, chất lượng rau
- Yêu cầu: phải xử lý, ủ hoai mới sử dụng
- Chất hỗ trợ ủ phân: chế phẩm EM, nấm Trichoderma giúp phân mau hoai mụcm giảm mùi hôi.
III- PHÂN BÓN
b- Phân vi sinh
- Không có phân hữu cơ, nên bón phân vi sinh để cải tạo đất như phân: Humix, Komix,....
c- Phân vô cơ
- Bón đủ và cân đối N-P-K
- Tuỳ từng chân đất, tùy từng loại rau có lượng bón khác nhau
- Không bón quá nhiều N
III- PHÂN BÓN
d- Phân bón lá
- Sử dụng khi cần thiết,mục đích để bổ sung dinh dưỡng.
- Hạn chế sử dụng chất kích thích và điều hòa sinh trưởng.
IV- PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH
Thực hiện trồng cây khỏe(IPM) để giảm thuốc sâu, thuốc bệnh.
Phải sử dụng thuốc BVTV thì chỉ dùng thuốc được phép sử dụng trên rau.
Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng, đảm bảo thời gian cách ly.
Phần một
QUẢN LÝ TỔNG HỢP
SÂU HẠI RAU
I- BIỆN PHÁP CHUNG
Vệ sinh đồng ruộng
Luân canh
Xử lý đất
Biện pháp thủ công
Biện pháp vật lý
Bẫy bả
Dùng thuốc BVTV
II- MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH NHÓM RAU ĂN LÁ
1-BỌ NHẨY (Phyllotreta sp.)
* Nhận dạng
1-BỌ NHẨY (Phyllotreta sp.)

* Đặc điểm:
Trưởng thành sống trên mặt đất (cây rau, cỏ dại), lưng có 2 sọc cong- ăn lủng lá.
Trứng đẻ cổ rễ hoặc lớp đất mặt.
Ấu trùng, nhộng ở trong đất.
1-BỌ NHẨY (Phyllotreta sp.)

* Biện pháp quản lý
Luân canh, không trồng độc canh rau cải
Cày ải phơi đất, xử lý đất để diệt nhộng, ấu trùng trong đất.
Ruộng bẫy diệt để giảm mật số.
Thuốc: Pyrinex 20EC, Lục Sơn 0.26DD, Dibonin 5WP, Bralic Tỏi 12.5DD

2- SÂU KÉO MÀNG HẠI CẢI
(Hellula undalis)
* Nhận dạng
2- SÂU KÉO MÀNG HẠI CẢI
(Hellula undalis)

* Đặc điểm
Sâu non nhả tơ phủ màng lên nõn cải sống trong đó ăn đỉnh sinh trưởng và đục vào trong nõn, ít khi thấy xuất hiện những lá ngòai.
2- SÂU KÉO MÀNG HẠI CẢI
(Hellula undalis
* Biện pháp quản lý:
Gây hại các giai đoạn Chú ý giai đoạn cây con, khi có sâu phải phun ngay.
Thuốc sinh học có hiệu quả cao :BT (Biocin, Dipel, Aztron, Bitadin); Tập kỳ, pegasus, Shachong Shuang, ...
3- SÂU XANH DA LÁNG
(Spodoptera exigua)
* Nhận dạng
3- SÂU XANH DA LÁNG
(Spodoptera exigua)
* Đặc điểm
Là loài đa thực, hại nặng trên hành
Sâu non mới nở ăn tập trung một chỗ sau mới phân tán, sâu ăn phần thịt lá để lại biểu bì.
Trên hành sâu chui vào ống hành ăn từ bên trong chỉ còn lại lớp màng.
3- SÂU XANH DA LÁNG
(Spodoptera exigua)
* Biện pháp quản lý
Sâu có tính kháng thuốc cao -> luân canh lúa nước để diệt nhộng.
Phun thuốc khi sâu tuổi 1-2, sử dụng luân phiên nhóm BT (Biocin, Dipel), Abamectin, Succes, Pegasus.
4-RẦY MỀM (Aphis gossypii)
* Nhận dạng
4-RẦY MỀM (Aphis gossypii)

* Đặc điểm
Rệp có thể sinh sản đơn tính, đẻ con.
Điều kiện sống thuận lợi, rệp sinh sản con không cánh.
Điều kiện sống bất lợi, dạng có cánh xuất hiện để di chuyển đi.
Nắng nóng, bón nhiều N, rầy phát triển mạnh
4-RẦY MỀM (Aphis gossypii)

* Biện pháp quản lý
Hạn chế bón N.
Tỉa bỏ và tiêu hủy những cây, lá bị rệp hại nặng.
Phun thuốc:Tập kỳ, Actara, Trebon, Sokupi, Ahoado, Ofatox,Vineem...
5- SÂU TƠ (Plutella xylostella)
* Nhận dạng
5- SÂU TƠ (Plutella xylostella)

* Đặc điểm
Bướm đẻ trứng lúc chập tối, trứng đẻ rải rác mặt sau lá.
Sâu ăn lủng lá, thường tập trung ở mặt sau lá.
Hại nặng nhóm rau cải, phát triển mạnh trong vụ đông xuân.
5- SÂU TƠ (Plutella xylostella)
* Biện pháp quản lý
Tưới phun mưa lúc chập tối để hạn chế bướm đẻ trứng trên rau.
Tỉa bỏ lá già để diệt nhộng, sâu non
Trồng xen cây gia vị hành, tỏi, thi là...
Thuốc:nhóm BT (Biocin, Dipel, Aztron, Bitadin), nhóm Abamectin (tâp kỳ, Binhtox, Abamec, Vertimec), Monster,Aza
6- SÂU KHOANG (Spodoptera litura)
* Nhận dạng
6- SÂU KHOANG (Spodoptera litura)

* Đặc điểm
Gây hại trên nhiều lọai rau.
Trứng đẻ từng ổ (50-200 trứng/ổ) trên phủ 1 lớp lông màu vàng.
Sâu tuổi nhỏ sống tập trung ăn lủng lá dễ phát hiện.
Nhộng thường ở dưới đất

6- SÂU KHOANG (Spodoptera litura)

* Biện pháp quản lý
Phát hiện ngắt ổ sâu mới nở, ổ trứng.
Bẫy chua ngọt diệt trưởng thành.
Phun thuốc khi sâu tuổi nhỏ, tuối lớn bắt tay.
Sử dụng thuốc BVTV (như sâu tơ)
III- MỘT SỐ SÂU HẠI NHÓM RAU
ĂN TRÁI
1- SÂU ĐỤC TRÁI ĐẬU
(Maruca testulalis)
* Nhận dạng
1- SÂU ĐỤC TRÁI ĐẬU
(Maruca testulalis)
* Đặc điểm
Trứng đẻ đài hoa, cuống hoa, trái non.
Sâu non vừa nở ra chui vào hoa hoặc đục ngay vào quả.
Nhộng trong quả, lá, trong đất
1- SÂU ĐỤC TRÁI ĐẬU
(Maruca testulalis)
* Biện pháp quản lý
Luân canh các cây trồng khác.
Trong khi thu họach phải tỉa bỏ tiêu hủy trái bị hại để giảm mật số lứa sau.
Phun thuốc vào giai đoạn ra hoa, trái non rộ: Tập kỳ, BT, Success
2-RUỒI ĐỤC TRÁI
(Bactrocera cucurbitae)

2-RUỒI ĐỤC TRÁI
(Bactrocera cucurbitae)

* Đặc điểm
Gây hại trái (ớt, khổ qua, dưa leo) mọi giai đoạn
Trưởng thành phân tán rộng, đẻ trứng trong thịt trái.
Ấu trùng đục bên trong làm trái hư
Nhộng thường ở đất
2-RUỒI ĐỤC TRÁI
(Bactrocera cucurbitae)

* Biện pháp quản lý
Tiêu hủy triệt để trái bị hại để giảm mật số ruồi lứa sau.
Bẫy dẫn dụ:chuối, mít, dứa, cá mắm.. trộn thuốc trừ sâu treo ngoài ruộng.
Bẫy xua đuổi:long não, thuốc sâu phun quanh ruộng.
Bẫy diệt trưởng thành bằng Sofri protein.
3-BỌ TRĩ (Thrips palmi)
* Nhận dạng
3-BỌ TRĩ (Thrips palmi)

* Đặc điểm
Sống tập trung ngọn và lá non chích hút nhựa làm lá xoăn ngọn rụt (giống bệnh Virus).
Phát triển gây hại nặng khi nắng nóng, hại nặng họ bầu bí, họ cà.

3-BỌ TRĩ (Thrips palmi)

* Biện pháp quản lý
Tưới phun mưa áp lực mạnh.
Phát hiện phun thuốc sớm khi mật số 2-3 con/ngọn, phun tập trung đọt, lá non.
Thuốc:sử dụng từ thuốc nhẹ đến thuốc đặc trị Abamix, Kuraba, Tango, Canon, Sokupi, Confidor
4-BỌ DƯA (Aulacophora similis)
* Nhận dạng

4-BỌ DƯA (Aulacophora similis)

* Đặc điểm
Cơ thể màu vàng cam có 2 mắt đen lộ rõ.
Trứng đẻ dưới đất, sâu non trắng ngà và nhộng nâu lợt đều ở trong đất.
Trưởng thành gặm lớp biểu bì tạo vết tròn trên lá rất đặc trưng.
Thích hại giai đoạn cây con, cây lớn ít bị hại.
4-BỌ DƯA (Aulacophora similis)

* Biện pháp quản lý
Chú ý phòng trừ bảo vệ giai đoạn cây con.
Thuốc sử dụng Vi-BT, Bitadin, Shachong Shuang, Pyrinex 20EC, Pegasus 500SC
5- RUỒI ĐỤC LÁ (Liriomyza trifolii)
* Nhận dạng
5- RUỒI ĐỤC LÁ (Liriomyza trifolii)
* Đặc điểm
Vòng đời ngắn(14-18 ngày).
Ruồi có kích thước nhỏ đẻ trứng trong mô lá.
Ấu trùng (dòi) đục lòn trong lá ăn nhu mô.
Sâu đẫy sức hóa nhộng ngay mặt lá hoặc rơi xuống đất
5- RUỒI ĐỤC LÁ (Liriomyza trifolii)
* Biện pháp quản lý
Tiêu hủy lá bị nặng.
Dùng bẫy dính màu vàng diệt trưởng thành.
Phun thuốc khi mật số cao, vết đục 1-2cm.
Sử dụng thuốc Trigard, Vertimec, Karaba,Vi Tha Dan.
6.SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG
(Diaphania indica)
* Nhận dạng
6.SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG
(Diaphania indica)
* Đặc điểm
Phá hại nặng các cây họ bầu bí nhất là cây dưa leo.
Sâu non nhả tơ cuốn các lá của đọt non lại rồi ở trong cắn phá. Sâu tuổi lớn ăn trụi cả lá và chồi non, cạp phần vỏ trái.
6.SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG
(Diaphania indica)
Sâu xuất hiện và gây hại khá sớm ngay từ khi cây dưa có 2-3 lá thật, mật số cao giai đoạn cây có trái non.
6.SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG
(Diaphania indica)
* Biện pháp quản lý
Cây còn nhỏ nếu mật số cao dùng thuốc sinh học nhóm BT, Abamectin.
Cây lớn nên hạn chế phun thuốc để bảo tồn ong Cotesia sp. là thiên địch chính của sâu xanh và bảo vệ các thiên địch khác tiêu diệt sâu hại như bọ trĩ, rầy mềm, ruồi đục lá, chỉ nên phun thuốc sinh học.
7-NHỆN ĐỎ (Tetranychus erticae)
* Nhận dạng
Nhện Đỏ Hai Cà Chua
7-NHỆN ĐỎ (Tetranychus erticae)
* Đặc điểm
Nhện chích hút nhựa làm lá biến dạng quăn xuống, cây sinh trưởng chậm.
Phát triển và hại nặng khi nắng nóng, khô hạn, gây hại nặng cây họ cà, họ bầu bí
Nhện có tính kháng thuốc cao.
7-NHỆN ĐỎ (Tetranychus erticae)
*Biện pháp quản lý
Không để ruộng khô hạn.
Phát hiện sớm tưới phun có áp lực cao rửa trôi nhện.
Phun thuốc Comite, Dibaroten, Dibonin, OK-Sulfolac
Phần hai
QUẢN LÝ TỔNG HỢP BỆNH HẠI RAU
I-BIỆN PHÁP CHUNG QUẢN LÝ BỆNH HẠI RAU
Vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
Làm đất kỹ và xử lý đất
Chọn giống có khả năng kháng bệnh
Gieo trồng mật độ thích hợp, bón phân cân đối.

I-BIỆN PHÁP CHUNG QUẢN LÝ BỆNH HẠI RAU
Áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến: màng phủ, nhà lưới...
Vệ sinh ruộng trước khi phun thuốc,
Phát hiện bệnh sớm, phòng trừ kịp thời.
II- MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN RAU
1- BỆNH CHẾT CÂY CON
Nguyên nhân: Do nấm Rhizoctonia, Pythium, Pusarium
Triệu chứng:
- Thường gây hại nặng giai đọan cây con.
- Vết bệnh lúc đầu màu vàng trong sau chuyển màu nâu -> đen, cây chết rạp.

1- BỆNH CHẾT CÂY CON
* Biện pháp quản lý
Thoát nước tốt trong mùa mưa.
Xới phá váng sau khi mưa.
Sử dụng thuốc:Coc 85, Validamicin, Carban, Daconil, Moren, Antracol.
2- BỆNH THỐI NHŨN
Nguyên nhân:
do vi khuẩn Eriwinia carotovora
Triệu chứng:
- Thường gây thối nhũn bẹ lá và có mùi hôi.
- Bệnh thường phát triển và gây hại nặng trong mùa mưa.
2- BỆNH THỐI NHŨN
* Biện pháp quản lý
Làm nhà lưới.
Thoát nước tốt, hạn chế bón đạm.
Sử dụng thuốc Poner, Starner, Viroxyl, Alfamil, Man, Tman, Kasumin, Kasuran..
3-BỆNH ĐỐM VÒNG TRÊN HÀNH
Nguyên nhân:
Do nấm Alternaria porri
Triệu chứng:
- Vết bệnh trên lá, lúc đầu là những chấm màu vàng sau lớn dần làm cháy lá.
- Bệnh phát sinh mạnh khi mưa nhiều, ẩm ướt, trồng dầy bón nhiều đạm.
3-BỆNH ĐỐM VÒNG TRÊN HÀNH
Biện pháp quản lý
Không dùng cây nhiễm bệnh làm giống.
Trồng mật độ thích hợp, bón phân cân đối chú ý bón đủ Kali
Sử dụng thuốc: Antracol 70 WP, Daconil, Bavistin, Score, Cozeb.
Bệnh đốm vòng trên hành
4- BỆNH THÁN THƯ
Nguyên nhân: do nấm Collectotrichum gây hại nặng họ bầu bí, họ cà.
Triệu chứng:
- Vết bệnh là những đốm vàng lớn dần làm khô cháy lá.
-Thường bị từ những lá gốc trước.
- Làm khô trái, thối trái.
4- BỆNH THÁN THƯ
* Biện pháp quản lý
Bón phân cân đối.
Phủ bạt luống trồng rau.
Phun thuốc Cocman, Topsin, Vicarben, Ridomil, CocMan, Score.
5- BỆNH ĐỐM LÁ
Nguyên nhân: do nấm Alternaria bradssicae.
Triệu chứng: bệnh là những đốm đen màu nâu đen rải đều trên lá, lớn dần làm cháy khô lá.
Đốm Lá Rau Cải
5- BỆNH ĐỐM LÁ
* Biện pháp quản lý
Trồng rau có mái che.
Không trồng quá dầy, bón đạm vừa phải.
Sử dụng các thuốc Antracol, Mirage, Kocide, Daconil, Bavistin, Score, Cozeb.

6- BỆNH SƯƠNG MAI HỌ BẦU BÍ
* Nguyên nhân:
do nấm Pseudoperonospora
Điều kiện phát sinh:
- Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện khí hậu râm mát
- hoặc thời tiết ngày nắng, đêm lạnh, sáng có sương mù.
- Gây hại nặng cây họ bầu bí, họ cà.
6- BỆNH SƯƠNG MAI HỌ BẦU BÍ
* Biện pháp quản lý
Luân canh cây trồng khác họ.
Khi điều kiện thời tiết thích hợp cho bệnh phát triển cần phải phun thuốc sớm.
Sử dụng thuốc:Ridomil, Antracol, Cuprimicin
7- BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN TRÊN CÂY HỌ CÀ
* Nguyên nhân: do vi khuẩn
Pseudomonas solanacearum.
* Triệu chứng:
- Cây héo đột ngột lá vẫn xanh sau vài ngày thì chết. Rễ và mạch dẫn phần thân gốc có màu nâu đen.
7- BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN TRÊN CÂY HỌ CÀ
* Biện pháp quản lý
Luân canh cây trồng khác họ.
Chọn giống kháng.
Ruộng có bệnh không tưới tràn, tưới rãnh.
Thuốc hạn chế bệnh: Kasumin, Kasuran,
8-BỆNH DO VIRUS
* Triệu chứng: Cây sinh trưởng chậm, lá nhăn nheo, dày thô cứng, cuống lá ngắn, ngọn rụt.
* Lây lan: bệnh lan nhanh qua côn trùng môi giới như rầy, rệp.
8-BỆNH DO VIRUS
* Biện pháp quản lý
Nhổ bỏ tiêu hủy cây bệnh ngay từ đầu.
Tiêu diệt côn trùng môi giới.
Bón phân và chăm sóc hợp lý để cây khoẻ có sức chống chịu bệnh và phục hồi nếu nhiễm nhẹ.
Chưa có thuốc trị bệnh do vi virus gây ra.
Phần 3
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG DO DINH DƯỠNG
Bệnh sinh lý do thiếu chất Canxi
Lá non phát triển không bình thường, cong queo, chóp lá bị khô hay cháy
Cà chua thiếu Canxi
Thối rốn trái, ruột trái mau chảy nước
Thiếu Ca
Cà tím thiếu Canxi
Đầu và ruột trái bị xốp (soft nose)
Thiếu Ca









C?m on quí v? d� ch� � theo d�i

CHI C?C B?O V? TH?C V?T D?NG NAI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Nghị
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)