Cây lấy đường và cây lấy nhựa

Chia sẻ bởi Lý Lan Anh | Ngày 26/04/2019 | 144

Chia sẻ tài liệu: cây lấy đường và cây lấy nhựa thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường đại học Sài Gòn
Khoa Sư Phạm khoa Học Xã Hội
BÀI THUYẾT TRÌNH
CÂY LẤY ĐƯỜNG VÀ CÂY LẤY NHỰA

Môn học : Địa lý kinh tế xã hội đại cương 2
Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thị Bạch Tuyết
Sinh viên thực hiện : Lý Lan Anh
Phan Thị Hiền Trang
Nguyễn Thị Thu Thảo
CÂY LẤY ĐƯỜNG
Cây mía
CÂY LẤY ĐƯỜNG
Cây củ cải đường
CÂY LẤY ĐƯỜNG
Cây thốt nốt
CÂY LẤY NHỰA
Cây cao su
CÂY LẤY NHỰA
Cây sơn
A. Cây lấy đường
I. Vai trò
II. lịch sử phát triển
1. Cây mía
2. Cây củ cải đường
III. Đặc điểm sinh thái.
1. Cây mía
2. Cây củ cải đường.
IV. Sự phân bố
V. Tình hình sản xuất.
1. Cây mía
2. Cây củ cải đường.


B. Cây lấy nhựa
I. Vai trò
II. lịch sử phát triển
1. Cây cao su

III. Đặc điểm sinh thái.
1. Cây cao su

IV. Sự phân bố
V. Tình hình sản xuất.
1. Cây cao su


A. Cây lấy đường
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến
I. Vai trò



Sản phẩm được sử dụng hằng ngày
Cung cấp thực phẩm cho con người và thức ăn cho cho chăn nuôi.
Cung cấp khối lượng hàng hóa lớn phục vụ cho xuất khẩu
Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
II. Lịch sử phát triển
A.1 Cây mía
Đ. Ghi nê
III. Đặc điểm sinh trưởng
A.1 Cây mía
III. Đặc điểm sinh trưởng
A.1 Cây mía
III. Đặc điểm sinh trưởng
A.1 Cây mía
III. Đặc điểm sinh trưởng
A.1 Cây mía
IV. Sự phân bố
A.1 Cây mía
Mía
Mía
Mía
Mía
Mía
V. Tình hình sản xuất
A.1 Cây mía
Bảng. Tình hình sản xuất mía đường trên thế giới từ 2000 – 2012
Nguồn: Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO, 2012)
V. Tình hình sản xuất
Biểu đồ sản xuất và tiêu thụ đường trên thế giới qua các năm
ĐVT: triệu tấn
A.1 Cây mía
Tốp 10 nước sản xuất đường lớn nhất trên thế giới 2011
Đơn vị
Triện tấn
Thế giới
Bảng tình hình xuất khẩu và nhập khẩu đường thế giới ( 2013 -2016)
ĐVT: triệu tấn
Nguồn:USDA
Tình hình phân bố và sản xuất mía ở Việt Nam
Bảng Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam từ năm 2005 đến 2012


Nguồn: Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO, 2012)


Bản đồ phân bố cây mía ở Việt Nam
II. Lịch sử phát triển
A.2 Cây củ cải đường
Trung Quốc
Châu Âu
Bắc Mĩ
III. Đặc điểm sinh trưởng

A.2 Cây của cải đường
Nhiệt độ
Thích nghi với khí hậu ôn đới
Nhiệt độ, thích hợp cho hạt nảy mầm từ 15-25 ºC
III. Đặc điểm sinh trưởng

A.2 Cây của cải đường
Ánh sáng
Là loại cây ưa ẩm và sự mát mẻ nên tránh ánh sáng gay gắt
Trồng vào đầu mùa xuân thích hợp với đất có độ PH 6,5
Thời gian trồng
III. Đặc điểm sinh trưởng

A.2 Cây của cải đường
Cách trồng
Lên luống 1,2 -1,4m; cao 30cm; rãnh rộng 30cm
Tùy từng giống nhưng thường 45 -50 ngày khi gieo trồng có thể thu hoạch
Thu hoạch
Khoảng cách hàng 25 – 30cm; cách rộng 20cm
IV. Sự phân bố
A.2 Cây củ cải đường
Châu âu
Bắc Mĩ
V. Tình hình sản xuất
A.2 Cây củ cải đườg
Bản đồ diện tích, sản luợng củ cải đường thế giới giai đoạn 2002-2012
Nguồn: USDA
Bản đồ năng xuất cây củ cải đường thế giới giai đoạn 2002-2012
A.2 Cây củ cải đườg
V. Tình hình sản xuất
A.2 Cây củ cải đườg
V. Tình hình sản xuất
Bảng: Các quốc gia sản xuất củ cải đường lớn nhất thế giới năm 2014
B. CÂY LẤY NHỰA
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến
I. Vai trò
1. Cây cao su
Sản phẩm được sử dụng hằng ngày
Cung cấp khối lượng hàng hóa lớn phục vụ cho xuất khẩu
I. Vai trò
I. Vai trò
Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
Góp phần phủ xanh đất trống và bảo vệ môi trường.
I. Vai trò

Cây cao su

II. Lịch sử phát triển
III. Đặc điểm sinh trưởng
Cây cao su
Nhiệt độ
Cao su là loài cây ưa nhiệt
Phát triển trong điều kiện nhiệt độ từ 22 – 27ºC
III. Đặc điểm sinh trưởng
Cây cao su
Khí hậu
Cây cao su có thể chụi nắng hạn khoảng 4 – 5 tháng. Tuy nhiên năng xuất mủ giảm.
Cây phát triển tốt ở vùng khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm
III. Đặc điểm sinh trưởng
Cây cao su
Độ ẩm
Cây cao su là loài ưa ẩm
Lượng mưa 1500-2500mm, tuy nhiên mưa nhiều thì năng xuất mủ sẽ giảm
III. Đặc điểm sinh trưởng
Cây cao su
Kĩ thuật trồng
Mật độ: 450 cây/ha
Khoảng cách: 6 X 3m
Đào hố: 70 X 70 X 70cm
III. Đặc điểm sinh trưởng
Cây cao su
Cách khai thác mủ
Khi cây đạt độ tuổi từ 5-6 năm người ta bắt đầu khai thác mủ
Khi đạt 26-30 năm cây sẽ ngừng sản xuất mủ
Thời gian thu hoạch mủ kéo dài liên tục từ 8-10 tháng trong năm.
Cây cao su
IV. Sự phân bố
Đông Nam Á
Ấn Độ
Trung Phi
Nam Mĩ
V. Tình hình sản xuất
Cây cao su
Thế Giới
Bảng: Tình hình sản xuất cao su trên thế giới giai đoạn ( 1999 - 2010)
Bảng : Sản Lượng Cao Su Thế Giới Theo Khu Vực (triệu tấn )
Theo khu vực
Theo quốc gia
1. Xuất Khẩu
- Thái Lan vừa là nhà sản xuất vừa là nhà xuất khẩu cao su đứng đầu thế giới. Năm 2010 Thái Lan xuất khẩu khoảng 2,8 triệu tấn.
- Indonesia, nước có diện tích trồng cao su lớn của thế giới và xuất khẩu 2,3 triệu tấn năm 2010, đứng hàng thứ 2 thế giới
- Malaysia, nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ 3 thế giới.
- Việt Nam hiện là một trong những nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn trên thế giới, riêng xuất khẩu cao su xếp thứ tư sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia.

Tình hình xuất nhập khẩu cao su trên thế giới
2. Nhập Khẩu

- Các nước nhập khẩu cao su chủ yếu là các nước sản xuất và xuất khẩu ô tô lớn như Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc,…

+ Trung Quốc, nước nhập khẩu cao su tự nhiên hàng đầu thế giới, nhập khẩu năm 2011 khoảng 1,5 triệu tấn.

+ Ấn Độ với nền công nghiệp ô tô giá rẻ đang phát triển cực nhanh đã khiến nước này tiêu thụ cao su vượt qua cả Mỹ, đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Trung Quốc

+ Malaysia đứng thứ 3 thế giới về sản lượng cao su nhưng lại là nước tiêu thụ cao su lớn của thế giới.
Tình hình xuất nhập khẩu cao su trên thế giới
Tình hình phân bố và sản xuất cao su ở Việt Nam
Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su ở Việt Nam
Biểu đồ diện tích và sản lượng cao su của Việt Nam 2000 - 2011
Thị trường xuất khẩu chính của cao su Việt Nam năm 2011
Đơn vị tính: Lượng = nghìn tấn; Giá trị = triệu USD
Xin cảm ơn sự chú ý lắng nghe
của cô và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)