Cay dau nanh

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lớn Em | Ngày 23/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: cay dau nanh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

????
ĐẬU NÀNH
Một trong những cây trồng cổ xưa nhất
“ vàng mọc trên đất”
Chiến lược của thời đại
Được con người quan tâm nhất trong số 20.000 loài đậu đỗ khác nhau. (có hàm lượng protein cao, hàm lượng dầu nhiều)
GIỐNG ĐẬU NÀNH NHẬT 17A
- Thời gian sinh trưởng: 80 - 85 ngày.
- Chiều cao cây: 45 - 50cm.
- Số trái/cây:  15 - 17 trái.
- Trọng lượng 100 hạt: 14 - 16 gram.
- Năng suất: 1,8 - 2,0 tấn/ha.
- Là giống chín sớm, năng suất cao, được trồng phổ biến ở Nam Bộ
Giống đậu nành ĐT22
- Giống đậu nành ĐT22 có thời gian sinh trưởng trung bình 85-90 ngày
- Chiều cao cây 45-70 cm, hoa màu trắng, phân cành trung bình, số quả chắc trung bình đạt 25-45 quả/cây, hạt màu vàng sáng, rốn hạt màu nâu, nâu đen.
Giống đậu nành ĐT26
- Thời gian sinh trưởng trung bình 90-95 ngày. 
- Chiều cao cây 45-60cm, hoa màu trắng, hạt vàng, rốn nâu đậm, quả chín có màu nâu, phân cành khá từ 2-3 cành/cây, có 30-55 quả chắc/cây.
Giống đậu nành ĐT12
Thời gian sinh trưởng 71-75 ngày
Sinh trưởng hữu hạn, cứng cây, hoa trắng, lông phủ màu trắng, hạt vàng, rốn nâu, quả chín có màu xám.
- Khả năng chống đổ và tách quả tốt, ưu điểm khi quả chín bộ lá héo và rụng nhanh.
Giống đậu nành Đ8
- Thời gian sinh trưởng: 75 – 85 ngày.
- Chiều cao cây: 45 – 50cm.
- Số quả chắc/ cây: 25 – 35 quả.
- Khối lượng 1000 hạt: 175 – 185 gam, hạt màu vàng sáng.
- Giống chống chịu khá với bệnh gỉ sắt, chịu rét, chống đổ tốt.
Giống đậu nành Đ9804
- Thời gian sinh trưởng 93 - 107 ngày.
Khả năng sinh trưởng phát triển tốt,cao cây 65 -70 cm, lá màu xanh đậm, hình trứng, hoa màu trắng, vỏ quả khi chín có màu vàng, hạt màu vàng nhạt, rốn hạt màu nâu nhạt, cứng cây có khả năng chống đổ và chịu rét tốt, ít nhiễm bệnh; số quả/cây cao: 29,7 - 35,5 quả
Giống đậu nành Đ2101
- Thời gian sinh trưởng: 90 - 100 ngày, có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cứng cây chống đổ, chống chịu sâu, bệnh tốt.
- Số quả/cây nhiều từ 28 - 42 quả, hạt màu vàng đẹp, có chất lượng hạt khá (protein 41,0% và lipid 19,9%).
- Tiềm năng đạt năng suất cao (20 - 26 tạ/ha).
Các giống đậu nành được đưa vào sản xuất tại các tỉnh phía Nam từ năm 1987 đến nay
Giống DH4
Giống Nhật 17a
Giống VX87 C1 và VX87 C2
Giống HL2
Giống G87-5 và G87-1
Giống HL92
Giống A5


Giống MTD 6
Giống MTD65
Giống MTD176
Giống MTD10
Giống MTD13
Giống MTD22
Giống MTD120
Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiến, Phạm Ngọc Quy, Trần Minh Tâm, Bùi Việt Nữ. Cây Đậu Nành. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp
Kỹ thuật trồng
1. Thời vụ
vụ thu đông
Tây Nam Bộ
vụ đông xuân
vụ xuân hè
vụ hè thu
Đông Nam Bộ
2. Chế độ luân canh
Đậu nành + lúa (ngắn ngày) + khoai lang
Đậu nành + đậu nành (ngắn ngày) + lúa
Ngô + đậu nành + khoai lang
Đậu nành + lúa
Có thể xen canh cây đậu nành với ngô, mía, …

Vùng Đông Nam Bộ dùng cuốc thủ công để xới xáo đất mặt và xử lý đất bằng Basudin (25 – 30 kg/ha).
3. Chuẩn bị đất trồng
Vùng Tây Nam Bộ có thể không làm đất hoặc thực hiện 1 lần cày + 1 lần bừa hoặc 2 lần cày + 1 lần bừa.
4. Gieo hạt
- Hiện nay nông dân thường gieo hạt theo hốc chiếm tỉ lệ 90% còn lại 10% gieo theo hàng.
- Mật độ khoảng cách:
+ 500.000 cây/ha, 50 cây/ m2, đối với giống < 90 ngày
+ 400.000 cây/ha, 40 cây/ m2 đối với giống 90 -100 ngày.
Tiêu chuẩn hạt giống đem gieo :
- Tỉ lệ nẩy mầm > 85%, hạt đồng đều, còn nguyên vẹn, không nấm bệnh, không sâu mọt.
- Xử lý hạt bằng hóa chất Ceresan (1g thuốc/ 1 kg hạt), Mocap 1 – 3 g/ 1kg hạt.
4. Gieo hạt
Lượng hạt giống cho 1ha:
Giống chính sớm: 50kg – 60kg.
Giống chính trung bình: 40kg – 50kg.
Giống chính muộn: 30kg – 35kg.
4. Gieo hạt
5. Phân bón
Lượng phân bón cho 1ha
Phân chuồng mục: 5 – 6 tấn.
Đạm sunfat: 50 – 100kg.
Super lân: 200 – 300kg.
Kali clorua: 100 – 150kg.
Vôi bột: 300 – 500kg.

Cách bón
- Rắc vôi bột lúc cày bừa vỡ. Toàn bộ phân chuồng, phân lân, ½ lượng đạm, kali trộ đều bón lót vào rãnh hay hốc rồi gieo hạt.
- Khi cây có 2 lá kép, bón thúc hết số phân còn lại kết hợp xới lần đầu.
5. Phân bón
6. Chăm sóc
Xới vun: lần 1 (khi cây có 2-3 lá thật) xới nhẹ tay, xới nông 3-5cm, kết hợp vun nhẹ. Lần 2 (trước khi đậu tương ra hoa) xới sâu 5-7cm, kết hợp vun cao.
Bón thúc: đạm sau khi xới lần 1.
Tưới và tiêu nước:
Nhu cầu nước (thời kì ra hoa đến làm quả, đb khi quả mẩy).
Thời vụ (vụ hè: gieo hạtcây con, tránh kết váng; vụ đông: ra hoa làm quả, tưới nước để ngập 2/3 rãnh; vụ hè : chú ý thoát nước kịp thời).
6. Chăm sóc
Thu hoạch và bảo quản
Giống ngắn ngày: 70-75
Giống dài ngày: 120 ngày
Chín sinh lý: 50% số lá chuyển vàng
Chín hoàn toàn: lá vàng, hoàn toàn, 95% số trái từ vàng chuyển sang nâu xám thời điểm thích hợp nhất cho thu hoạch.
Thu hoạch
Không thu hoạch quá sớm hay quá trễ
Nên thu vào lúc nắng ráo, phơi khô, đập ngay; hoặc đập sau ủ 1-2 ngày.
Sàng sẩy, loại bỏ rác, tạp chất, hạt xanh non, hạt nhỏ, phơi hạt tới khi khô giòn, khi độ ẩm còn 12% thì đưa vào bảo quản.
Tuyệt đối không được phơi hạt giống trên sân gạch, sân xi - măng. Không được phơi quá nắng, hạt cắn giòn.
Thu hoạch
Một số điều cần lưu ý
Khi thu hoạch phơi thật khô, bảo quản trong điều kiện thật khô ráo, ẩm độ thấp.
Hạt đã được phơi thật khô, nhưng nếu bảo quản trong điều kiện ẩm (ẩm độ trong không khí cao), hạt đậu nành sẽ hút ẩm trở lại.
Bảo quản
Có 2 cách bảo quản:
Theo phương pháp cổ truyền: bảo quản trong chum, lọ và bảo quản bằng túi nylon.
Bảo quản qua xử lý Basundin 10H (10gr/ 10 kg)
Bảo quản
Thank you!
Nhóm:
Phạm Thị Ngọc An
Bùi Thị Minh Thư
Trương Diễm Tuyết
Question
Mật độ trồng và đặc điểm giống dài ngày, ngắn ngày ?
Uu, nhược của pp Bảo quản
Ưu, nhược của gieo hốc (90% thuc tien), gieo hàng
Tác dụng của Bp ngắt đọt
Tưới ngập cần chú ý gì?
Luân canh, xen canh ĐN cần chú ý gì khi làm đất
Điểm chú ý khi bón phân cho ĐN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lớn Em
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)