Câu Tường Thuật
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồ An Hạ |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Câu Tường Thuật thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
I. GIỚI THIỆU Khi thuật lại lời nói của người khác, ta có thể nhắc lại nguyên văn. Trường hợp này gọi là lời nói trực tiếp (Direct Speech) và khi viết phải đặt trong ngoặc kép.Ex: Nam said, “I am going to the cinema”. Nhưng ta cũng có thể sửa đổi chút ít và lồng vào câu nói của mình. Trường hợp này gọi là lời nói gián tiếp (Indirect speech).Ex: Nam said that he was going to the cinema. II. QUI TẮC CHUYỂN LỜI NÓI TRỰC TIẾP SANG GIÁN TIẾP Muốn chuyển một câu trần thuật từ lời nói trực tiếp sang gián tiếp cần phải chú ý những thay đổi sau đây: 1. Đổi ngôi thứ của đại từ nhân xưng, tính từ và đại từ sở hữu cho thích hợp. Ex: I am going to repair your bicycle; you can take mine. ==> Nam told me that he was going to repair my bicycle and I could take his. 2. Nếu nhắc lại lời nói trong quá khứ và dùng động từ ở thì quá khứ trong mệnh đề chính (He said…; they told…) thì động từ trong lời nói gián tiếp phải lùi về quá khứ một bước theo các quy tắc sau đây: Simple present –> simple past Present progressive –> past progressive Present perfect –> past perfect Simple past –> past perfect Past progressive –> past perfect progressive Simple future –> would + V can/may/must –> could /might/had to 3. Thay đổi những tính từ, phó từ hay cụm phó từ chỉ nơi chốn, thời gian… cho thích hợp, theo những quy tắc và thí dụ sau đây. This - that; these - those; here - there; now - then; today - that day; tomorrow - the next day; yesterday - the previous day (the day before) ... III. CÂU HỎI GIÁN TIẾP Khi chuyển câu hỏi sang lời nói gián tiếp cũng phải áp dụng những quy tắc chung như đối với câu trân thuật, nhưng còn chú ý thêm những điểm sau đây: 1. Động từ trong mệnh đề chính để giới thiệu lời nói gián tiếp là ask (hoặc enquire, wonder, want to know,…) 2. Từ để nối mệnh đề phụ là if hoặc want to know, v.v… 3. Từ để nối mệnh đề phụ là if hoặc whether đối với câu hỏi chung và đối với câu hỏi đặc biệt bắt đầu bằng các nghi vấn what, why, v.v… thì dùng lại các từ đó. 4. Dạng câu hỏi chuyển thành câu trần thuật do đó không dùng các trợ động từ do, did, does, trong câu hỏi gián tiếp Ex: Is that boy your brother? ==> He asked me if (whether) that boy was my brother. Can you speak Russian? ==> He asked me if I could speak Russian. Will you come tomorrow? ==> He asked if I would come the next day. Has Henry worked hard? ==> He enquired whether Henry had worked hard. What is your name? ==> He asked me what my name was. Where does she live? ==> He enquired where she lived. What did the teacher say? ==> He asked what the teacher had said.
IV. CÂU CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP Chuyển câu cầu khiến sang lời nói gián tiếp phải theo các quy tắc sau: 1. Mệnh đề chính để giới thiệu phải dùng những động từ như order, command, tell, ask, request… tiếp theo là tân ngữ chỉ người được lệnh hay yêu cầu. 2. Động từ trong nguyên văn ở mức mệnh lệch phải đổi sang dạng động từ nguyên thể có to đứng trước. Nếu mệnh lệch ở thể phụ định thì thêm not trước to + infinitive. Ex: Get out! ==> He ordered him (them) to get out. Sit down, please. ==> She asked me (him) to sit down. Don’t leave the door open. ==> He asked me not to leave the door open. Don’t come here tomorrow. ==> He told us not come there the next day. V. CÂU HỖN HỢP Trường hợp phải chuyển những câu hỗn hợp gồm các loại câu trần thuật, câu hỏi và câu cầu khiến sang lời nói gián tiếp, thì cũng phải dùng những động từ thích hợp để giới thiệu từng phần. Ex: - “I am off to the pictures. Where are you going?”. ==> He said that he was off to the pictures and wanted to know where I was going. - “I have left my watch on your desk. Please bring it back to me”. ==> He said that he had left his watch on my desk and asked me to bring it back to him.
CÁC CẤU TRÚC KHÁC
1. say that + a statement ==>agree (đồng ý), refuse (từ chối), offer (đề nghị), promise (hứa), threaten + to
IV. CÂU CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP Chuyển câu cầu khiến sang lời nói gián tiếp phải theo các quy tắc sau: 1. Mệnh đề chính để giới thiệu phải dùng những động từ như order, command, tell, ask, request… tiếp theo là tân ngữ chỉ người được lệnh hay yêu cầu. 2. Động từ trong nguyên văn ở mức mệnh lệch phải đổi sang dạng động từ nguyên thể có to đứng trước. Nếu mệnh lệch ở thể phụ định thì thêm not trước to + infinitive. Ex: Get out! ==> He ordered him (them) to get out. Sit down, please. ==> She asked me (him) to sit down. Don’t leave the door open. ==> He asked me not to leave the door open. Don’t come here tomorrow. ==> He told us not come there the next day. V. CÂU HỖN HỢP Trường hợp phải chuyển những câu hỗn hợp gồm các loại câu trần thuật, câu hỏi và câu cầu khiến sang lời nói gián tiếp, thì cũng phải dùng những động từ thích hợp để giới thiệu từng phần. Ex: - “I am off to the pictures. Where are you going?”. ==> He said that he was off to the pictures and wanted to know where I was going. - “I have left my watch on your desk. Please bring it back to me”. ==> He said that he had left his watch on my desk and asked me to bring it back to him.
CÁC CẤU TRÚC KHÁC
1. say that + a statement ==>agree (đồng ý), refuse (từ chối), offer (đề nghị), promise (hứa), threaten + to
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồ An Hạ
Dung lượng: 20,46KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)