Cấu trúc rẽ nhánh _hay_tuyệt vời

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Hòa | Ngày 25/04/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Cấu trúc rẽ nhánh _hay_tuyệt vời thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Chương III:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
VÀ LẶP
Tiết 12 – Bài 9:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ: Bài toán giải phương trình bậc 2:
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 )
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Nội dung chính
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh
if - then
Dạng thiếu
Dạng đủ
Ý nghĩa câu lệnh
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
Nội dung chính
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh
if - then
Dạng thiếu
Dạng đủ
Ý nghĩa câu lệnh
3. Câu lệnh ghép
Làm thế nào để giải phương trình bậc 2:
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 )
Tùy thuộc vào giá trị của D mà ta đưa ra kết luận vô nghiệm hay có nghiệm
Ta có thể nói: Nếu D <0 thì ptvn ngược lại phương trình có nghiệm
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Nội dung chính
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh
if - then
Dạng thiếu
Dạng đủ
Ý nghĩa câu lệnh
3. Câu lệnh ghép
- Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng:
+ Nếu ..... thì....
+ Nếu ... thì, ngược lại thì .....
được gọi là cấu trúc rẽ nhánh
- Các ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh.
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Nội dung chính
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh
if - then
Dạng thiếu
Dạng đủ
Ý nghĩa câu lệnh
3. Câu lệnh ghép
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
- Pascal dùng câu lệnh if – then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với hai loại mệnh đề rẽ nhánh như sau:
Dạng thiếu
Dạng đủ
if <điều kiện> then ;
if <điều kiện> then
else ;
Trong đó:
Điều kiện là biểu thức lôgic
Câu lệnh, câu lệnh 1,câu lệnh 2 là một câu lệnh Pascal.
Nội dung chính
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh
if - then
Dạng thiếu
if <điều kiện> then ;
Dạng đủ
if <điều kiện> then
else ;
Ý nghĩa câu lệnh
3. Câu lệnh ghép
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ý nghĩa của các câu lệnh
Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, nếu sai thì thực hiện câu lệnh 2
Dạng thiếu:
Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, nếu điều kiện sai thì không thực hiện
Dạng đủ
Nội dung chính
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh
if - then
Dạng thiếu
Dạng đủ
Ý nghĩa câu lệnh
3. Câu lệnh ghép
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ 1:
if D<0 then writeln(`phuong trinh vo nghiem. `);
Ví dụ 2:
if a mod 3 = 0 then write(a, ` chia het cho 3 `)
else write(a, ` khong chia het cho 3`);
Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất (max) trong hai số a và b
Cách 1: max:= a; if b>a then max:= b;
Cách 2: if a> b then max:= a else max:= b;
Nội dung chính
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh
if - then
Dạng thiếu
Dạng đủ
Ý nghĩa câu lệnh
3. Câu lệnh ghép
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
- Trong ngôn ngữ Pascal, câu lệnh ghép có dạng:
begin
;
end;
Chú ý:
+ Sau end phải là dấu ;
+ Trước else không có dấu ;
+ Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho cả câu lệnh đơn và câu lệnh ghép.
Nội dung chính
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh
if - then
Dạng thiếu
Dạng đủ
Ý nghĩa câu lệnh
3. Câu lệnh ghép
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ sử dụng câu lệnh
if ..then trong giải phương trình bậc 2:
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 )
if D<0 then writeln(‘ptvn`)
else
begin
x1:=(-b-sqrt(D))/(2*a);
x2:= -b/a – x1;
end;
THE
END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)