Cấu trúc máy tính và giao diện

Chia sẻ bởi Trung Cấp Kỹ Thuật Phú Giáo | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Cấu trúc máy tính và giao diện thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

CẤU TRÚC MÁY TÍNH VÀ GIAO DIỆN
GVHD: ĐẬU TRỌNG HIỂN
NGUYỄN TẤN NHƯ - 07101080
NGUYỄN THỊ LÊ PHƯƠNG - 07117120
NỘI DUNG:
MAINBOARD
CPU
HDD
CD, VCD
CARD MÀN HÌNH
BỘ NGUỒN
Sơ đồ khối Mainboard
Chíp Bán Cầu Bắc
Chíp Bán Cầu Nam
Intel® Desktop Board D945GCCR
System Memory Features
The board has two DIMM sockets and support the following memory features:
1.8 V (only) DDR2 SDRAM DIMMs with gold-plated contacts
Unbuffered, single-sided or double-sided DIMMs with the following restriction: Double-sided DIMMs with x16 organization are not supported. 
2 GB maximum total system memory
Minimum total system memory: 128 MB
Non-ECC DIMMs
Serial Presence Detect
DDR2 533 or DDR2 400 MHz SDRAM DIMMs
Ổ Cứng Máy Tính
Pentium 4/socket478
Các thông số kỹ thuật
Tốc độ xử lý từ 1.400 MHz đến 3.800 MHz (2006) và chưa có giới hạn cuối .
Tốc độ Bus ( FSB ) 266, 333, 400, 533, 666, 800 MHz
Bộ nhớ Cache từ 256 đến 512K
Năm sản xuất từ 2002 đến nay ( 2006) vẫn tiếp tục sản xuất .
Sử dụng Mainboard có đế cắm CPU là Socket 478
Hình ảnh khe cắm
Lịch sử phát triển dung lượng của ổ cứng
DVD, VCD
Ảnh chụp phóng đại bề mặt ghi dữ liệu của một đĩa quang
DVD. VCD
DVD. VCD
Mô hình nguyên lý đọc dữ liệu ở đĩa quang: Tia lade từ nguồn phát chiếu qua lăng kính đến bề mặt đĩa, nếu gặp điểm sáng chúng phản xạ ngược lại và đổi hướng tại lăng kính đến bộ cảm biến (trong thực tế các thiết bị không sắp xếp như vậy)
Dữ liệu tối đa của một đĩa:
Có hai loai đĩa: CD và DVD
CD có dung lượng thấp hơn DVD, sau đây là bảng thông số chi tiết
CD:
DVD:
Ban đầu có 4 loại DVD:
DVD-5: có một mặt và một lớp lưu thông tin, khả năng lưu trữ là 4.7 gigabyte
DVD-9: có một mặt và hai lớp lưu thông tin, khả năng lưu trữ là 8.5 gigabyte
DVD-10: có hai mặt và mỗi mặt có một lớp lưu trữ thông tin (phải lật đĩa DVD lại để xem mặt thứ hai), khả năng lưu trữ là 9.4 gigabyte
DVD-18: có hai mặt và hai lớp lưu thông tin mỗi mặt, khả năng lưu trữ là 17 gigabyte
DVD. VCD
Card màn hình:
Các tiêu chuẩn cắm của card màn hình
Từ trước đến nay có 6 chuẩn cắm cơ bản:
- ISA
- EISA
- MCA
- VLB
- PCI
- AGP
- PCI Express
Tuy nhiên hiện nay chỉ có 3 chuẩn đực sử dụng rộng rãi: PCI,AGP và PCI Express
Card màn hình:
Card màn hình:
Khe PCI
Card màn hình:
Bo mạch chủ với 9 khe PCI
Card màn hình:
Card màn hình:
2. AGP (Accelerated Graphics Port).
Bus PCI có tốc độ nhanh và được ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên khi mà công nghệ đồ họa bắt đầu phát triển thì bus PCI không đủ đáp ứng nhu cầu. Đầu thời kì Bus ISA , màn hình đơn giản là MDA và Card màn hình màu CGA . Hiển thị đồ hoạ kiểu CGA có 04 màu (2-bit) và độ phân giải màn hình 320 x 200 pixel và 60Hz lúc đó yêu cầu 128000 bit dữ liệu màn hình hoặc hơn 937KBps. Với hình ảnh XGA có 16-bit màu , yêu cầu 1.5MB dữ liệu cho mỗi ảnh và có tần số mành 75Hz. Nhưng đối với những hình ảnh kỹ thuật 3D thì có vần đề lớn liên quan đến băng thông. Giải pháp của Intel là phát triển AGP tách khỏi công việc với Bus của vi xử lí Chipset AGP hoạt động như là trung gian giữa CPU và bộ nhớ Cache L2 bao gồm bên trong Pentium II : bộ nhớ hệ thống , Card màn hình và Bus PCI - nó được gọi là Quad Port .
Sau đây là hình ảnh các loại khe cắm AGP
Khe AGP 4x
Khe AGP 8x
Bo mạch chủ với 1 khe AGP 8x và 5 khe PCI
tốc độ trao đổi dữ liệu lên tới 16Gb/s
tốc độ truyền số liệu là 8.0 Gb/s
Card màn hình:
3. PCI Express
Card màn hình:
Phương thức truyền dữ liệu của PCI-X x2
Các khe cắm PCI-Express

Khe PCI và PCI-X trên mainboard
Nguồn Máy Tính
Nguồn máy tính là loại nguồn phi tuyến, khác với nguồn tuyến tính ở chỗ:
Nguồn tuyến tính (thường cấu tạo bằng biến áp với cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp) cho điện áp đầu ra phụ thuộc vào điện áp đầu vào.
Nguồn phi tuyến cho điện áp đầu ra ổn định ít phụ thuộc vào điện áp đầu vào trong giới hạn nhất định cho phép.
Nguồn Máy Tính
Nguyên lý hoạt động
Từ nguồn điện dân dụng (110Vac/220Vac xoay chiều với tần số 50/60Hz) vào PSU qua các mạch lọc nhiễu loại bỏ các nhiễu cao tần, được nắn thành điện áp một chiều. Từ điện áp một chiều này được chuyển trở thành điện áp xoay chiều với tần số rất cao, qua một bộ biến áp hạ xuống thành điện áp xoay chiều tần số cao ở mức điện áp thấp hơn, từ đây được nắn trở lại thành một chiều. Sở dĩ phải có sự biến đổi xoay chiều thành một chiều rồi lại thành xoay chiều và trở lại một chiều do đặc tính của các biến áp: Đối với tần số cao thì kích thước biến áp nhỏ đi rất nhiều so với biến áp ở tần số điện dân dụng 50/60Hz.
Nguồn máy tính được lắp trong các máy tính cá nhân, máy chủ, máy xách tay. Ở máy để bàn hoặc máy chủ, bạn có thể nhìn thấy PSU là một bộ phận có rất nhiều đầu dây dẫn ra khỏi nó và được cắm vào bo mạch chủ, các ổ đĩa, thậm chí cả các card đồ họa cao cấp. Ở máy tính xách tay PSU có dạng một hộp nhỏ có hai đầu dây, một đầu nối với nguồn điện dân dụng, một đầu cắm vào máy tính xách tay.
Nguồn máy tính cung cấp đồng thời nhiều loại điện áp: +12V, - 12V, +5V, +3,3V... với dòng điện định mức lớn.
Công suất và hiệu suất
Công suất nguồn được tính trên nhiều mặt: Công suất cung cấp, công suất tiêu thụ và công suất tối đa...Hiệu suất của nguồn thường không được ghi trên nhãn hoặc không được cung cấp khi nguồn máy tính được bán cho người tiêu dùng, do đó cần lưu ý đến cả hai thông số này.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM!!!
CHÚC THẦY VÀ CÁC BẠN CÓ NGÀY NGHỈ CUỐI TUẦN THẬT DZUI DZE!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)