Cau truc lap t2
Chia sẻ bởi Lưu Xuân Thảo |
Ngày 25/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: cau truc lap t2 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 14/9/2011
Ngày giảng: 20/9/2011
Tiết 12
bài 10: cấu trúc lặp (Tiếp)
A - Mục đích, yêu cầu
I- Kiến thức:
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.
II- Kĩ năng:
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
- Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
B- Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu và một số chương trình Pascal có cấu trúc lặp, một số Slide minh hoạ.
C- Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp
d – Tiến trình dạy - học:
I- ổn định lớp: (1’) Tổng số học sinh: Vắng: Lí do:
II- Kiểm tra bài cũ:
IV- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (42’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
TG
3. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While - do.
Thuật toán Tong_2: SGK
( Với thuật toán Tong_2, CT sẽ dừng khi nào?
- Cấu trúc điều khiển lặp với số lần chưa biết trước:
while <điều kiện> do;
Điều kiện: là biểu thức lôgic.
Câu lệnh: là một câu lệnh đơn hoặc ghép.
( Ví dụ 1: Sơ đồ khối và CT cho thuật toán (SGK)
ý nghĩa của cấu trúc điều khiển lặp While-do: khi điều kiện còn đúng thì còn thực hiện câu lệnh sau DO, tiếp đó quay lại kiểm tra điều kiện.
- Đọc cá nhân SGK 2 phút (phần thuật toán).
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi bài.
- Đọc cá nhân SGK 4 phút (phần sơ đồ khối và chương trình)
- Nghe, ghi bài.
( Ví dụ 2: Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của 2 số nguyên dương M và N. Thuật toán và sơ đồ khối - (SGK).
- HS tự nghiên cứu SGK
( Ví dụ 3: Lãi suất hàng tháng gửi tiết kiệm không kỳ hạn là 0,3%. Một người gửi vào số tiền ban đầu là a. Sau bao nhiêu tháng, người đó đạt số tiền không nhỏ hơn b? (với b>a).
( Thuật toán của bài toán này có lặp không? lặp bao nhiêu lần?
( Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối.
( Dựa vào sơ đồ khối hãy viết CT để giải bài toán.
Program Tiet_kiem;
uses crt;
var a,b, luu: real;
t: byte;
BEGIN
clrscr;
write(‘ So tien gui la: ‘); readln(a);
luu:= a;
write(‘ So tien muon dat la: ‘); readln(b);
t:=0;
while a < b do
begin
t:= t + 1;
a:= a + luu ( 0.003;
end;
writeln(‘ Gui : ‘,luu:10:2,’ Dong’,’ Sau: ‘,t:3,’ thang’);
writeln(‘ So tien rut ve la: ‘,a:10:2,’ Dong);
readln
END. Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối.
- Chia lớp thành 6 nhóm, trao đổi thảo luận để đưa ra thuật toán kiểu sơ đồ khối và viết CT cho bài toán.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét.
Ngày giảng: 20/9/2011
Tiết 12
bài 10: cấu trúc lặp (Tiếp)
A - Mục đích, yêu cầu
I- Kiến thức:
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.
II- Kĩ năng:
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
- Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
B- Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu và một số chương trình Pascal có cấu trúc lặp, một số Slide minh hoạ.
C- Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp
d – Tiến trình dạy - học:
I- ổn định lớp: (1’) Tổng số học sinh: Vắng: Lí do:
II- Kiểm tra bài cũ:
IV- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (42’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
TG
3. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While - do.
Thuật toán Tong_2: SGK
( Với thuật toán Tong_2, CT sẽ dừng khi nào?
- Cấu trúc điều khiển lặp với số lần chưa biết trước:
while <điều kiện> do
Điều kiện: là biểu thức lôgic.
Câu lệnh: là một câu lệnh đơn hoặc ghép.
( Ví dụ 1: Sơ đồ khối và CT cho thuật toán (SGK)
ý nghĩa của cấu trúc điều khiển lặp While-do: khi điều kiện còn đúng thì còn thực hiện câu lệnh sau DO, tiếp đó quay lại kiểm tra điều kiện.
- Đọc cá nhân SGK 2 phút (phần thuật toán).
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi bài.
- Đọc cá nhân SGK 4 phút (phần sơ đồ khối và chương trình)
- Nghe, ghi bài.
( Ví dụ 2: Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của 2 số nguyên dương M và N. Thuật toán và sơ đồ khối - (SGK).
- HS tự nghiên cứu SGK
( Ví dụ 3: Lãi suất hàng tháng gửi tiết kiệm không kỳ hạn là 0,3%. Một người gửi vào số tiền ban đầu là a. Sau bao nhiêu tháng, người đó đạt số tiền không nhỏ hơn b? (với b>a).
( Thuật toán của bài toán này có lặp không? lặp bao nhiêu lần?
( Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối.
( Dựa vào sơ đồ khối hãy viết CT để giải bài toán.
Program Tiet_kiem;
uses crt;
var a,b, luu: real;
t: byte;
BEGIN
clrscr;
write(‘ So tien gui la: ‘); readln(a);
luu:= a;
write(‘ So tien muon dat la: ‘); readln(b);
t:=0;
while a < b do
begin
t:= t + 1;
a:= a + luu ( 0.003;
end;
writeln(‘ Gui : ‘,luu:10:2,’ Dong’,’ Sau: ‘,t:3,’ thang’);
writeln(‘ So tien rut ve la: ‘,a:10:2,’ Dong);
readln
END. Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối.
- Chia lớp thành 6 nhóm, trao đổi thảo luận để đưa ra thuật toán kiểu sơ đồ khối và viết CT cho bài toán.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)