Cấu trúc khí quyển và hiện tượng mưa axit
Chia sẻ bởi Nguyễn Lan Anh |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Cấu trúc khí quyển và hiện tượng mưa axit thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN VÀ HIỆN TƯỢNG MƯA AXIT
I. Cấu trúc khí quyển:
Khí quyển là lớp vỏ khí của trái đất, cấu trúc lớp vỏ khí này gồm 5 lớp : Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian (tầng giữa) , tầng nhiệt ( thượng tầng hay tâng ion) và tầng điện li (tầng ngoài).
1. Tầng đối lưu
Vị trí: Tầng đối là tầng thấp nhất của khí quyển từ 0→16 km tính từ mặt đất
Thành phần: CO2, O2, hơi nước,…
- Vai trò: là nơi xảy ra các hiên tượng thời tiết, các hoạt động của con người.
*Hình ảnh tầng đối lưu (lớp màu da cam)
2. Tầng bình lưu.
- Vị trí: nằm trên tầng đối lưu và giới hạn trong khoảng cách 50km so với mặt đất.
Lớp màu trắng chính là tầng bình lưu
Vai trò của tầng bình lưu:
+ Là nơi hoạt động của ngành hàng không
+ Tầng bình lưu là khu vực của các tương tác với cường độ cao của các quá trình hóa học, động lực học và bức xạ.
Tầng ozon của tầng bình lưu giúp bảo vệ trái đất khỏi sự hủy diệt của tia UV
3. Tầng trung lưu
Vị trí: Tầng trung gian nằm ngay phía trên tầng bình lưu và ngay phía dưới tầng nhiệt
.Giới hạn: Tầng trung gian nằm ở độ cao từ 50-85(km) phía trên bề mặt Trái Đất.
Phần trắng chuyển xanh là tầng trung lưu
Vai trò của tầng trung lưu:
+ Bảo vệ trái đất khỏi các thiên thạch, sao chổi lao vào trái đất
4, Tầng nhiệt:
Vị trí: nằm trục tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài.
Giới hạn: Tầng nhiệt bắt đầu từ khoảng từ độ cao 85-100 km so với bề mặt trái đất
Vai trò của tầng nhiệt:
+ Điều hòa nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm
+ Giúp sự quang hợp trên trái đất được diễn ra
+ Là nơi xuất hiện của mây dạ quang.
5. Tầng ngoài( tầng điện li)
Khái niệm: Tầng điện ly (TĐL) là lớp bên trên cùng của khí quyển, là biên giới cuối cùng của hành tinh chúng ta.
Giới hạn: ở độ cao lớn hơn 800km
Vai trò của tầng điện li
+ Là một phần của khí quyển trái đất giúp bảo vệ trái đất trước những tác động ngoài vũ trụ.
+ Tầng điện li đặc biệt quan trọng đối với việc truyền đạt thông tin bằng các loại sóng của cả trái đất.
II. Hiện tượng mưa axit
1. Thế nào là mưa axit – sự xuất hiện của mưa axit:
- Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6
2. Nguyên nhân của mưa axit:
- Do sự phun trào của các núi lửa : núi lửa phun đưa ra ngoài không khí rất nhiều khói bụi ...gây ô nhiễm không khí
- Con người sử dụng nhiên nhiệu và thải khí thải ra môi trường. Các khí này tan vào nước tạo thành axit trong nước mưa.
3. Tác hại của mưa axit
- Nước mưa axit hòa lẫn vào ao hồ làm hỏng môi trường sống của các loài thủy sinh khiến chúng bị chết,..
- Mưa axit tác động xấu đến thực vật và đất, khiến đất bị thoái hóa, thực vật giảm khả năng quang hợp thậm chí bị chết
- Mưa axit tác động lên khí quyển tạo sương mù axit làm ảnh hưởng đến khả năng truyền của ánh sáng mặt trời
Mưa axit phá hủy các công trình kiến trúc, máy móc ngoài trời,..
Mưa axit tác động và làm hỏng các loại vật liệu, tác phẩm quý ở các bảo tàng
Mưa axit tác đông xấu đến con người
Các tác hại trực tiếp của việc ô nhiễm do các chất khí acid lên người bao gồm các bệnh về đường hô hấp như: suyển, ho gà và các triệu chứng khác như nhức đầu, đau mắt, đau họng ... Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại này do mưa acid.
Các biên pháp khắc phục mưa axit
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
I. Cấu trúc khí quyển:
Khí quyển là lớp vỏ khí của trái đất, cấu trúc lớp vỏ khí này gồm 5 lớp : Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian (tầng giữa) , tầng nhiệt ( thượng tầng hay tâng ion) và tầng điện li (tầng ngoài).
1. Tầng đối lưu
Vị trí: Tầng đối là tầng thấp nhất của khí quyển từ 0→16 km tính từ mặt đất
Thành phần: CO2, O2, hơi nước,…
- Vai trò: là nơi xảy ra các hiên tượng thời tiết, các hoạt động của con người.
*Hình ảnh tầng đối lưu (lớp màu da cam)
2. Tầng bình lưu.
- Vị trí: nằm trên tầng đối lưu và giới hạn trong khoảng cách 50km so với mặt đất.
Lớp màu trắng chính là tầng bình lưu
Vai trò của tầng bình lưu:
+ Là nơi hoạt động của ngành hàng không
+ Tầng bình lưu là khu vực của các tương tác với cường độ cao của các quá trình hóa học, động lực học và bức xạ.
Tầng ozon của tầng bình lưu giúp bảo vệ trái đất khỏi sự hủy diệt của tia UV
3. Tầng trung lưu
Vị trí: Tầng trung gian nằm ngay phía trên tầng bình lưu và ngay phía dưới tầng nhiệt
.Giới hạn: Tầng trung gian nằm ở độ cao từ 50-85(km) phía trên bề mặt Trái Đất.
Phần trắng chuyển xanh là tầng trung lưu
Vai trò của tầng trung lưu:
+ Bảo vệ trái đất khỏi các thiên thạch, sao chổi lao vào trái đất
4, Tầng nhiệt:
Vị trí: nằm trục tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài.
Giới hạn: Tầng nhiệt bắt đầu từ khoảng từ độ cao 85-100 km so với bề mặt trái đất
Vai trò của tầng nhiệt:
+ Điều hòa nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm
+ Giúp sự quang hợp trên trái đất được diễn ra
+ Là nơi xuất hiện của mây dạ quang.
5. Tầng ngoài( tầng điện li)
Khái niệm: Tầng điện ly (TĐL) là lớp bên trên cùng của khí quyển, là biên giới cuối cùng của hành tinh chúng ta.
Giới hạn: ở độ cao lớn hơn 800km
Vai trò của tầng điện li
+ Là một phần của khí quyển trái đất giúp bảo vệ trái đất trước những tác động ngoài vũ trụ.
+ Tầng điện li đặc biệt quan trọng đối với việc truyền đạt thông tin bằng các loại sóng của cả trái đất.
II. Hiện tượng mưa axit
1. Thế nào là mưa axit – sự xuất hiện của mưa axit:
- Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6
2. Nguyên nhân của mưa axit:
- Do sự phun trào của các núi lửa : núi lửa phun đưa ra ngoài không khí rất nhiều khói bụi ...gây ô nhiễm không khí
- Con người sử dụng nhiên nhiệu và thải khí thải ra môi trường. Các khí này tan vào nước tạo thành axit trong nước mưa.
3. Tác hại của mưa axit
- Nước mưa axit hòa lẫn vào ao hồ làm hỏng môi trường sống của các loài thủy sinh khiến chúng bị chết,..
- Mưa axit tác động xấu đến thực vật và đất, khiến đất bị thoái hóa, thực vật giảm khả năng quang hợp thậm chí bị chết
- Mưa axit tác động lên khí quyển tạo sương mù axit làm ảnh hưởng đến khả năng truyền của ánh sáng mặt trời
Mưa axit phá hủy các công trình kiến trúc, máy móc ngoài trời,..
Mưa axit tác động và làm hỏng các loại vật liệu, tác phẩm quý ở các bảo tàng
Mưa axit tác đông xấu đến con người
Các tác hại trực tiếp của việc ô nhiễm do các chất khí acid lên người bao gồm các bệnh về đường hô hấp như: suyển, ho gà và các triệu chứng khác như nhức đầu, đau mắt, đau họng ... Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại này do mưa acid.
Các biên pháp khắc phục mưa axit
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)