Cấu trúc đề thi HSG Lịch sử10
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Cấu trúc đề thi HSG Lịch sử10 thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HSG KHỐI 10
Môn Lịch sử
Yêu cầu chung:
- Giới hạn chương trình: Theo khung phân phối chương trình tính đến trước thời điểm thi 01 tuần
- Không ra đề vào nội dung giảm tải.
- Đề thi đảm bảo chính xác, khoa học, phân hóa được trình độ học sinh, chọn được học sinh giỏi thực sự.
- Không sao chép y nguyên những câu hỏi, đề thi đã có ở bất cứ đâu.
- Thời gian làm bài: 180 phút
Cấu trúc đề thi
Câu
Nội dung
Điểm
Mức độ nhận thức
1
Phương Đông, Phương Tây cổ đại
2
Biết, hiểu, vận dụng thấp
2
Tây Âu thời Trung đại
2
Biết, hiểu, vận dụng thấp
3
Thời kỳ Bắc thuộc
1.5
Biết, hiểu, vận dụng thấp
4
Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
2.5
Hiểu, vận dụng thấp- cao
5
Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu XVIII
2.0
Hiểu, vận dụng thấp- cao
Tỉ lệ
Mức độ phân hóa kiến thức của đề phải rõ ràng: kiểm tra được mức độ nhận biết và thông hiểu kiến thức của học sinh (5 điểm) và mức độ biết giải thích, phân tích, đánh giá, so sánh, vận dụng (5 điểm).
Hải Dương, ngày 26 tháng 12 năm 2016
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Đã ký
Nguyễn Thị Hiền
ĐỀ MINH HỌA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KHỐI 12
Câu 1 (2,0 điểm): Trình bày ngắn gọn tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1858-1884)? Giải thích vì sao quá trình đó kéo dài gần 30 năm?
Câu 2 (2.0 điểm): Nêu rõ những điểm khác nhau giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương và phân tích những nguyên nhân chung dẫn đến sự thất bại của hai phong trào này.
Câu 3 (2.0 điểm): Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc bằng phương pháp bạo động theo khuynh hướng tư sản. Phân tích cơ sở để Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật Bản cứu nước?
Câu 4 (2,0 điểm): Trình bày những biểu hiện của “sự thần kỳ Nhật Bản” trong những năm 1960-1973. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thần kỳ Nhật Bản, hãy rút ra bài học cho VN trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Câu 5 (2.0 điểm): Làm rõ các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh? Lựa chọn và phân tích một xu thế có ảnh hưởng lớn đến quan hệ quốc tế hiện nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Đáp án
Điểm
1
Trình bày ngắn gọn tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1858-1884)? Giải thích vì sao quá trình đó kéo dài gần 30 năm?
2.0
* Trình bày ngắn gọn tiến trình xâm lược của thực dân Pháp:
- 1858-1862: tiến đánh Đà Nẵng… Gia Định => chiếm được 3 tỉnh Đông Nam Kỳ (Hiệp ước Nhâm Tuất)
- 1863-1867: chuẩn bị và đánh chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kỳ
- 1868-1874: chuẩn bị và đánh chiếm Bắc Kỳ lần 1 => kết thúc bằng Hiệp ước Giáp Tuất, thực dân Pháp thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ thuộc Pháp.
- 1875-1882: chuẩn bị và đánh chiếm Bắc Kỳ lần 2
- 1883-1884: tấn công Thuận An, buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam.
* Vì sao quá trình xâm lược kéo dài?
- Thái độ thăm dò, trù trừ của thực dân Pháp…
- Trong quá trình xâm lược, Pháp gặp nhiều khó khăn trong và ngoài nước: chiến tranh ở Trung Quốc, chiến tranh Pháp – Phổ, công xã Pari….
- Tinh thần kháng chiến kiên cường, bền bỉ của nhân dân Việt Nam => nhân tố quyết định làm chậm quá trình xâm lược của Pháp.
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
0.25
0.25
0.5
2
Hãy nêu rõ những điểm khác nhau giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương và phân tích những nguyên nhân chung dẫn đến sự thất
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HSG KHỐI 10
Môn Lịch sử
Yêu cầu chung:
- Giới hạn chương trình: Theo khung phân phối chương trình tính đến trước thời điểm thi 01 tuần
- Không ra đề vào nội dung giảm tải.
- Đề thi đảm bảo chính xác, khoa học, phân hóa được trình độ học sinh, chọn được học sinh giỏi thực sự.
- Không sao chép y nguyên những câu hỏi, đề thi đã có ở bất cứ đâu.
- Thời gian làm bài: 180 phút
Cấu trúc đề thi
Câu
Nội dung
Điểm
Mức độ nhận thức
1
Phương Đông, Phương Tây cổ đại
2
Biết, hiểu, vận dụng thấp
2
Tây Âu thời Trung đại
2
Biết, hiểu, vận dụng thấp
3
Thời kỳ Bắc thuộc
1.5
Biết, hiểu, vận dụng thấp
4
Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
2.5
Hiểu, vận dụng thấp- cao
5
Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu XVIII
2.0
Hiểu, vận dụng thấp- cao
Tỉ lệ
Mức độ phân hóa kiến thức của đề phải rõ ràng: kiểm tra được mức độ nhận biết và thông hiểu kiến thức của học sinh (5 điểm) và mức độ biết giải thích, phân tích, đánh giá, so sánh, vận dụng (5 điểm).
Hải Dương, ngày 26 tháng 12 năm 2016
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Đã ký
Nguyễn Thị Hiền
ĐỀ MINH HỌA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KHỐI 12
Câu 1 (2,0 điểm): Trình bày ngắn gọn tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1858-1884)? Giải thích vì sao quá trình đó kéo dài gần 30 năm?
Câu 2 (2.0 điểm): Nêu rõ những điểm khác nhau giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương và phân tích những nguyên nhân chung dẫn đến sự thất bại của hai phong trào này.
Câu 3 (2.0 điểm): Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc bằng phương pháp bạo động theo khuynh hướng tư sản. Phân tích cơ sở để Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật Bản cứu nước?
Câu 4 (2,0 điểm): Trình bày những biểu hiện của “sự thần kỳ Nhật Bản” trong những năm 1960-1973. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thần kỳ Nhật Bản, hãy rút ra bài học cho VN trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Câu 5 (2.0 điểm): Làm rõ các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh? Lựa chọn và phân tích một xu thế có ảnh hưởng lớn đến quan hệ quốc tế hiện nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Đáp án
Điểm
1
Trình bày ngắn gọn tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1858-1884)? Giải thích vì sao quá trình đó kéo dài gần 30 năm?
2.0
* Trình bày ngắn gọn tiến trình xâm lược của thực dân Pháp:
- 1858-1862: tiến đánh Đà Nẵng… Gia Định => chiếm được 3 tỉnh Đông Nam Kỳ (Hiệp ước Nhâm Tuất)
- 1863-1867: chuẩn bị và đánh chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kỳ
- 1868-1874: chuẩn bị và đánh chiếm Bắc Kỳ lần 1 => kết thúc bằng Hiệp ước Giáp Tuất, thực dân Pháp thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ thuộc Pháp.
- 1875-1882: chuẩn bị và đánh chiếm Bắc Kỳ lần 2
- 1883-1884: tấn công Thuận An, buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam.
* Vì sao quá trình xâm lược kéo dài?
- Thái độ thăm dò, trù trừ của thực dân Pháp…
- Trong quá trình xâm lược, Pháp gặp nhiều khó khăn trong và ngoài nước: chiến tranh ở Trung Quốc, chiến tranh Pháp – Phổ, công xã Pari….
- Tinh thần kháng chiến kiên cường, bền bỉ của nhân dân Việt Nam => nhân tố quyết định làm chậm quá trình xâm lược của Pháp.
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
0.25
0.25
0.5
2
Hãy nêu rõ những điểm khác nhau giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương và phân tích những nguyên nhân chung dẫn đến sự thất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)