CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Chia sẻ bởi Tuyết Hà |
Ngày 23/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NHÓM 4:
XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
Danh sách nhóm 4:
1) Trần Thị Hậu (2005130313)
2) Đào Thị Mỹ Huyền (2022130095)
3) Nguyễn Ngọc Khánh (2005130263)
4) Nguyễn Bích Ngọc (2022130170)
5) Nguyễn Hồng Ngọc (2022130064)
6) Trần Thị Quỳnh Nhi (2022130089)
7) Trần Thị Thuận (2022130091)
8) Đỗ Nguyễn Bảo Trang (2022130012)
9) Trần Thị Yến (2005130262)
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HỒ CHÍ MINH
Sinh học đại cương
(General Biology)
Giảng viên: Ngô Thị Kim Anh
ĐỀ TÀI: CẤU TRÚC, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA VI ỐNG, VI SỢI, LÔNG ROI, TRUNG TỬ
NỘI DUNG
Cấu trúc, vị trí, chức năng:
Sợi tế vi (vi sợi)
Vi quản (vi ống)
Lông và Roi
Trung tử
B. Thảo luận
Vi sợi (Microfilament)
Sợi Myosin
Sợi Trung Gian
Sợi Actin
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Sợi actin
Cấu tạo: từ protein actin.
Có hai loại: actin cầu (actin G) và actin sợi (actin F).
Các vi sợi actin phân bố khắp khối tế bào chất.
Các vi sợi liên kết với nhau bởi các phân tử liên kết gọi là filamin
VI SỢI (MICROFILAMENT)
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Cấu tạo từ protein và myosin.
Các vi sợi myosin có trong tế bào cơ và nhiều loại tế bào khác.
Chiều dài các vi sợi myosin thay đổi:
Ngắn trong các tế bào không cơ
Dài tới 1,5 micromet trong tế bào cơ được phân hóa.
Sợi myosin
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Là loại vi sợi vững chắc trong tất cả các tế bào nhân thực
Cấu tạo từ các loại protein: vimentin, desmin, GFA hay GFAP.
Có cấu tạo phức tạp gồm nhiều nguyên sợi xếp xoắn với nhau.
Sợi trung gian
Đường kính từ 8-10 nm
VI SỢI (MICROFILAMENT)
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Chức năng:
Giữ tế bào có độ vững chắc nhất định.
Nâng đỡ, cố định màng sinh chất.
Tham gia tạo các liên kết và cầu nối tế bào.
Tế bào chất chuyển đổi từ trạng thái gel sang sol và ngược lại.
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Vi ống (Microtube)
Vi ống được cấu tạo từ protein – tubulin α và β
Hình trụ dài, đường kính 25 nm, rỗng ở giữa, thành ống dày 5 nm
Gồm 13 nguyên sợi, lòng ống trung tâm rộng 15 nm
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
Vị trí:
Vi ống thường nằm ở lớp ngoài của tế bào chất, sát với tơ cơ (tế bào cơ vân)
Theo trục dọc của tế bào (tế bào biểu bì)
Hoặc theo kiểu phóng xạ
Vi ống liên quan chặt chẽ với ty thể, trung tử, mạng lưới nội sinh chất và với màng nhân.
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
Làm chuyển động các nhiễm sắc thể về hai cực.
Vận tải nội bào.
Duy trì hình dạng của tế bào.
Chức năng
Hình thành, vận chuyển các bóng nhập bào, xuất bào, duy trì tính ổn định màng sinh chất.
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
Có một hoặc nhiều sợi dài: roi hay tiên mao
Các sợi ngắn và nhiều: lông hay tiêm mao
Cấu trúc: Cả hai cấu trúc căn bản giống nhau.
Hình ống đặc gồm 9 cặp vi ống xếp vòng tròn ngoài
2 cặp vi ống ở giữa
Tất cả vi ống nằm trong nền tế bào chất, có màng sinh chất bao quanh.
3. LÔNG VÀ ROI
Cấu trúc Lông và Roi
3. LÔNG VÀ ROI
Lông
3. LÔNG VÀ ROI
Chức năng:
Vận động cho tế bào
Vận chuyển các chất lỏng qua màng tế bào.
3. LÔNG VÀ ROI
Cấu trúc:
Dạng ống vi thể hình trụ
Vỏ trung tử thường gồm 9 mặt, mỗi mặt có 3 ống vi thể
Hai trung tử nằm vuông góc với nhau trong không gian hình thành trung thể.
4. TRUNG TỬ
Hình ảnh trung tử qua kính hiển vi
4. TRUNG TỬ
4. TRUNG TỬ
Chức năng:
Các trung tử tạo nên sợi tơ vô sắc để phân chia các chromosome trong quá trình phân bào
Vị trí: phía gốc của lông hoặc roi.
4. TRUNG TỬ
5. THẢO LUẬN
1. Cấu tạo của sợi actin?
- Là vi sợi được cấu tạo từ protein actin. Có hai dạng actin: actin cầu (actin G) và actin sợi (actin F).
- Phân tử protein actin G có trọng lượng phân tử 42000D đặc trưng ở chổ có chứa axit amin hiếm là 3- methyl – histidin.
- Actin sợi F được tạo thành do sự đa trùng phân các actin G hình cầu khi có ion Mg2+ và ATP, là sợi xoắn kép có đường kính 7 nm và bước xoắn dài 72nm.
- Các vi sợi actin thường phân bố khắp khối tế bào chất, nhưng ở đa số tế bào động vật chúng xếp thành bó song song hoặc mạng lưới dưới màng ngoại chất.
- Các vi sợi trong bó hoặc trong mạng liên kết với nhau bởi các phân tử liên kết gọi là filamin cấu tạo nên vỏ tế bào.
5. THẢO LUẬN
2. Giải thích chức năng của vi ống: vận tải nôi bào
- Các bào quan như ty thể, các bóng nội bào… được vận chuyển từ phần này đến phần khác của tế bào chất là nhờ hoạt động của vi ống.
- Ví dụ:
+ Trong sợi axon của noron có rất nhiều vi ống, chúng có vai trò vận chuyển các bóng nội bào từ thân noron đến vùng xinap hoặc ngược lại
+ Sự di chuyển của các hạt sắc tố: vận chuyển những túi có chứa sắc tố dọc theo các vi ống có khả năng chuyển dời sắc tố bên trong các tế bào sắc tố của chúng, gây ra sự chuyển đổi màu sắc cơ thể
THE END
XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
Danh sách nhóm 4:
1) Trần Thị Hậu (2005130313)
2) Đào Thị Mỹ Huyền (2022130095)
3) Nguyễn Ngọc Khánh (2005130263)
4) Nguyễn Bích Ngọc (2022130170)
5) Nguyễn Hồng Ngọc (2022130064)
6) Trần Thị Quỳnh Nhi (2022130089)
7) Trần Thị Thuận (2022130091)
8) Đỗ Nguyễn Bảo Trang (2022130012)
9) Trần Thị Yến (2005130262)
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HỒ CHÍ MINH
Sinh học đại cương
(General Biology)
Giảng viên: Ngô Thị Kim Anh
ĐỀ TÀI: CẤU TRÚC, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA VI ỐNG, VI SỢI, LÔNG ROI, TRUNG TỬ
NỘI DUNG
Cấu trúc, vị trí, chức năng:
Sợi tế vi (vi sợi)
Vi quản (vi ống)
Lông và Roi
Trung tử
B. Thảo luận
Vi sợi (Microfilament)
Sợi Myosin
Sợi Trung Gian
Sợi Actin
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Sợi actin
Cấu tạo: từ protein actin.
Có hai loại: actin cầu (actin G) và actin sợi (actin F).
Các vi sợi actin phân bố khắp khối tế bào chất.
Các vi sợi liên kết với nhau bởi các phân tử liên kết gọi là filamin
VI SỢI (MICROFILAMENT)
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Cấu tạo từ protein và myosin.
Các vi sợi myosin có trong tế bào cơ và nhiều loại tế bào khác.
Chiều dài các vi sợi myosin thay đổi:
Ngắn trong các tế bào không cơ
Dài tới 1,5 micromet trong tế bào cơ được phân hóa.
Sợi myosin
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Là loại vi sợi vững chắc trong tất cả các tế bào nhân thực
Cấu tạo từ các loại protein: vimentin, desmin, GFA hay GFAP.
Có cấu tạo phức tạp gồm nhiều nguyên sợi xếp xoắn với nhau.
Sợi trung gian
Đường kính từ 8-10 nm
VI SỢI (MICROFILAMENT)
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Chức năng:
Giữ tế bào có độ vững chắc nhất định.
Nâng đỡ, cố định màng sinh chất.
Tham gia tạo các liên kết và cầu nối tế bào.
Tế bào chất chuyển đổi từ trạng thái gel sang sol và ngược lại.
VI SỢI (MICROFILAMENT)
Vi ống (Microtube)
Vi ống được cấu tạo từ protein – tubulin α và β
Hình trụ dài, đường kính 25 nm, rỗng ở giữa, thành ống dày 5 nm
Gồm 13 nguyên sợi, lòng ống trung tâm rộng 15 nm
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
Vị trí:
Vi ống thường nằm ở lớp ngoài của tế bào chất, sát với tơ cơ (tế bào cơ vân)
Theo trục dọc của tế bào (tế bào biểu bì)
Hoặc theo kiểu phóng xạ
Vi ống liên quan chặt chẽ với ty thể, trung tử, mạng lưới nội sinh chất và với màng nhân.
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
Làm chuyển động các nhiễm sắc thể về hai cực.
Vận tải nội bào.
Duy trì hình dạng của tế bào.
Chức năng
Hình thành, vận chuyển các bóng nhập bào, xuất bào, duy trì tính ổn định màng sinh chất.
2. VI ỐNG (MICROTUBE)
Có một hoặc nhiều sợi dài: roi hay tiên mao
Các sợi ngắn và nhiều: lông hay tiêm mao
Cấu trúc: Cả hai cấu trúc căn bản giống nhau.
Hình ống đặc gồm 9 cặp vi ống xếp vòng tròn ngoài
2 cặp vi ống ở giữa
Tất cả vi ống nằm trong nền tế bào chất, có màng sinh chất bao quanh.
3. LÔNG VÀ ROI
Cấu trúc Lông và Roi
3. LÔNG VÀ ROI
Lông
3. LÔNG VÀ ROI
Chức năng:
Vận động cho tế bào
Vận chuyển các chất lỏng qua màng tế bào.
3. LÔNG VÀ ROI
Cấu trúc:
Dạng ống vi thể hình trụ
Vỏ trung tử thường gồm 9 mặt, mỗi mặt có 3 ống vi thể
Hai trung tử nằm vuông góc với nhau trong không gian hình thành trung thể.
4. TRUNG TỬ
Hình ảnh trung tử qua kính hiển vi
4. TRUNG TỬ
4. TRUNG TỬ
Chức năng:
Các trung tử tạo nên sợi tơ vô sắc để phân chia các chromosome trong quá trình phân bào
Vị trí: phía gốc của lông hoặc roi.
4. TRUNG TỬ
5. THẢO LUẬN
1. Cấu tạo của sợi actin?
- Là vi sợi được cấu tạo từ protein actin. Có hai dạng actin: actin cầu (actin G) và actin sợi (actin F).
- Phân tử protein actin G có trọng lượng phân tử 42000D đặc trưng ở chổ có chứa axit amin hiếm là 3- methyl – histidin.
- Actin sợi F được tạo thành do sự đa trùng phân các actin G hình cầu khi có ion Mg2+ và ATP, là sợi xoắn kép có đường kính 7 nm và bước xoắn dài 72nm.
- Các vi sợi actin thường phân bố khắp khối tế bào chất, nhưng ở đa số tế bào động vật chúng xếp thành bó song song hoặc mạng lưới dưới màng ngoại chất.
- Các vi sợi trong bó hoặc trong mạng liên kết với nhau bởi các phân tử liên kết gọi là filamin cấu tạo nên vỏ tế bào.
5. THẢO LUẬN
2. Giải thích chức năng của vi ống: vận tải nôi bào
- Các bào quan như ty thể, các bóng nội bào… được vận chuyển từ phần này đến phần khác của tế bào chất là nhờ hoạt động của vi ống.
- Ví dụ:
+ Trong sợi axon của noron có rất nhiều vi ống, chúng có vai trò vận chuyển các bóng nội bào từ thân noron đến vùng xinap hoặc ngược lại
+ Sự di chuyển của các hạt sắc tố: vận chuyển những túi có chứa sắc tố dọc theo các vi ống có khả năng chuyển dời sắc tố bên trong các tế bào sắc tố của chúng, gây ra sự chuyển đổi màu sắc cơ thể
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tuyết Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)