Cấu trúc bề mặt trái đất Lop 6

Chia sẻ bởi Lê Phu Thinh | Ngày 26/04/2019 | 164

Chia sẻ tài liệu: cấu trúc bề mặt trái đất Lop 6 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Em hãy cho biết động đất là gì ? Tác hại của động đất gây ra ? Biện pháp để hạn chế những tác hại đó ?
Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Tác hại: Nhà cửa, đường sá, cầu cống, bệnh viện, trường học bị phá hủy và tai hại nhất là làm cho nhiều người bị thiệt mạng.
Biện pháp: Xây nhà chịu được các chấn động lớn và lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Núi và độ cao của núi.
Núi là một địa dạng địa hình có độ cao như thế nào so với xung quanh ?
Núi có mấy bộ phận ?
+ Núi là dạng địa hình nhô lên rất cao trên mặt đất.
+ Núi gồm có 3 bộ phận:
Đỉnh núi.
Sườn núi.
Chân núi.
I
Đỉnh núi
Chân núi
Sườn núi
+ Thường cao trên 500 mét so với mực nước biển.
Núi thường có độ cao bao nhiêu so với mực nước biển ?
Quan sát hình trên và cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối của núi (1) và (2) như thế nào ?
Độ cao tuyệt đối được tính bằng khoảng cách từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Độ cao tương đối được tính bằng khoảng cách từ đỉnh núi đến điểm thấp nhất của chân núi.
Quy ước như vậy thường độ cao nào lớn hơn ?
Độ cao tuyệt đối lớn hơn độ cao tương đối.
Dựa vào độ cao của núi, người ta chia núi làm mấy loại ? Độ cao của từng loại ?
Độ cao tuyệt đối
Thấp
Trung bình
Cao
Dưới 1000 m
Từ 1000 m => 2000 m
Từ 2000 m trở lên.
Loại núi
Núi già - núi trẻ .
Núi già
núi trẻ
II
Quan sát hình trên và tìm sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ về đặc điểm hình thái ( Đỉnh, sườn, thung lũng ) và thời gian hình thành ( Tuổi ) ?
Núi già
núi trẻ
Độ cao lớn, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
Bị bào mòn nhiều, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
đặc điểm hình thái
Thời gian hình thành
Cách đây vài chục triệu năm
Cách đây hàng trăm triệu năm
Thời gian
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
hết giờ
Xcandinavi( Bắc Âu )
Hymalaya( Châu á )
Đỉnh Phanxipăng- 3148m
địa hình cácxtơ và các hang động
Quan sát ảnh và nêu đặc điểm hình dạng của núi đá vôi ?
Hình dạng: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc đứng.
III
Quan sát ảnh và cho biết địa hình Cácxtơ có đặc điểm riêng biệt nào ?
Có nhiều hang động
Yếu tố nào tác động tạo nên các hang động trên ?
Do ngoại lực tác động. Nước mưa thấm vào các khe kẽ khoét mòn đá tạo thành hang động rộng và dài trong khối núi.
ở Việt Nam có dạng địa hình Cácxtơ hay không ? Hãy nêu tên ?
Động Thiên Cung
Nhận xét hình ảnh trong các hang động ?
Địa hình Cácxtơ có giá trị kinh tế như thế nào ?
Cung cấp vật liệu xây dựng, hoạt động du lịch.
Địa hình Miền núi có thể cung cấp cho con người những lợi ích gì ?
- Danh lam thắng cảnh đẹp: Du lịch, an dưỡng, nghỉ ngơi...
- Cung cấp tài nguyên rừng, khoáng sản.
Chùa Hương
Hiện nay khu vực miền núi đang bị ảnh hưởng như thế nào dưới tác động của con người ? Nêu giải pháp ?
- Khai thác rừng, khoáng sản bừa bãi làm cạn kiệt tài nguyên rừng, khoáng sản.
- Gây ô nhiễm các khu du lịch do rác thải, hoạt động công nghiệp...
Giải pháp.
Thực trạng.
- Khai thác rừng, khoáng sản khoa học, hợp lý.
- Tuyên truyền giáo dục về luật bảo vệ và khai thác rừng.
- Bảo vệ môi trường, giữ cân bằng sinh thái.
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp ?
1. Độ cao tuyệt đối.
2. Độ cao tương đối.
3. Núi già.
4. Núi trẻ.
A. Khoảng cách đo chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao so với một điểm ở dưới thấp.
5. Địa hình Cácxtơ.
B. Khoảng cách đo chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao so với mực nước biển trung bình.
E. Đỉnh nhọn, lởm chởm, sườn dốc đứng. Trong núi có nhiều hang động
C. Tuổi vài chục triệu năm, cao, đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Tuổi vài trăm triệu năm, thấp, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
Học bài, nắm nội dung bài.
Làm các bài tập trong tập bản đồ.
Sưu tầm tranh ảnh các dạng địa hình bề mặt trái đất.
Đọc và nghiên cứu bài " Địa hình bề mặt trái đất " Tiết 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phu Thinh
Dung lượng: | Lượt tài: 22
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)