Cấu tạo và chức năng của dna (2)
Chia sẻ bởi Trịnh Phước Nhật Huy |
Ngày 23/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: cấu tạo và chức năng của dna (2) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GVHD: Th.S LÊ HỒNG PHÚ
L?P: 07CH111
NHÓM: POWER
LÊ THỊ THANH THÚY
PHẠM VĂN TIẾN
VÕ PHƯƠNG VŨ
LÝ THUỲ TRANG
NGUYỄN THỊ THẢO
NGUYỄN KIM HU?
VŨ VĂN NAM
NGUYỄN THÁI PHONG
CẤU TẠO &CHỨC NĂNG DNA (ADN)
DNA:
SO LU?C V? BÀI THUYẾT TRÌNH
1. DNA là gì?
2. Cấu trúc của DNA như thế nào?
Cấu trúc vật lý
Cấu trúc hóa học
DNA tìm thấy ở đâu?
3. Chức năng của DNA như thế nào?
4. Mở rộng thêm một vài thông tin về DNA.
SƠ LƯỢC VỀ DNA
Nhân các tế bào đều chứa axit nucleic. Đó là những phân tử lớn có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là các nucleotit. Có hai loại axit nucleic là axit deoxyribonucleic (DNA) và axit ribonucleic( RNA). DNA là gì? DNA là( deoxyribonucleoic acid) là một phân tử acid nucleic mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các dạng sống bao gồm cả một số virus.
DNA là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử tham gia quyết định tính trạng trong quá trình sinh sản, phân tử DNA được nhân đôi và truyền cho thế hệ sau.
Trong những tế bào sinh vật nhân thật, DNA nằm trong nhân tế bào, trong khi ở các tế bào vi khuẩn hay cac prokaryote khác ( archae), DNA không được màng nhân bao bọc, vẫn nằm trong tế bào chất. DNA tìm thấy ở : Ở những bào quan sản sinh năng lượng như lục lạp và ti thể, cũng như nhiều loại virus cũng mang những phân tử DNA
1. Cấu trúc vật lý.
DNA là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinucleotide xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải như một cái thang dây xoắn, mà hai tay thang là một cặp bazơ nitric đứng đối diện và liên kết với nhau bằng các liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là 1 bazơ lớn(A hoặc G) được bù bằng 1 bazơ be (T hoặc X) hay ngược lại.
Mỗi chuỗi polynucleotide chính là do các phân tử nucleotide liên kết với nhau thông qua liên kết phosphodieste giữa gốc đường của nucleotide này với gốc phân tử của nucleotide tiếp theo. Tóm lại, DNA các đại phân tử (polymer) mà các đơn phân (monomer) là các nucleotide.
Cấu trúc DNA
DNA daïng voøng( trong caùc baøo quan)
Trong töï nhieân, cuõng nhö ôû ñieàu kieän invitro, phaân töû DNA coù theå toàn taò döôùi daïng sôïi voøng, maïch keùp. ÔÛ daïng caáu truùc naøy, caáu truùc xoaén khoâng gian deã daøng bò thaùo xoaén do nhieät hay caùc quaù trình hoùa hoïc. Caùc topoisomerase thöïc hieän nhieäïm vuï thaùo xoaén baèng caùch caét taïm thôøi moät maïch vaø gaén laïi sau khi ñaõ thaùo xoaén, quaù trình naøy laø böôùc khôûi ñaàu cho hoaït ñoäng phieân maõ. Trong thí nghieäm ngöôøi ta coù theå gaén noái hai ñaàu cuûa sôïi DNA maïch thaúng thaønh 1 DNA maïch voøng trong quaù trình taïo ra caùc plasmid taùi taùi toå hôïp.
2. CẤU TẠO HÓA HỌC.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêotit.
Mỗi nu được cấu tạo gồm:
+ Đường deoxyribôz
+ Axit photphoric
+ Một bazơ nitric( một trong bốn loại sau): A, T, G , X
a) Liên hợp dọc: mỗi mạch đơn DNA gồm một chuỗi polynucleotide nối với nhau bởi các liên kết cộng hóa trị( hay liên kết photphodieste)
b) Liên kết ngang: giữa hai mạch đơn, các cặp bazơ đối diện nối với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung: một bazơ bé của mạch này sẽ liên kết với một bazơ lớn của mạch đối diện: A liên kết với T bằng hai liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro. Nên trong một phân tử DNA luôn có A = T và G = X. và tỉ lệ giữa các Nu là = 1
Chính nhờ sự sắp xếp đó mà khi người ta biết trình tự cá Nu của mạch này sẽ suy ra được trình tự của các Nu của mạch còn lại
Liên kết hydro là liên kết hóa học tương đối yếu nhưng vì số lượng nhiều nên cũng tạo một độ bền vững tương đối, đồng thời rất linh hoạt để có thể thực hiện các chức năng sinh hoc của mình.
Theo thông tin di truyền( thông tin cấu trúc của protein) được mã hóa trong DNA, tức là trinh tự sắp xếp các axit amin trong protein được quy đinh bởi trình tự sắp xếp của các nuclotit trong DNA.
Mỗi đoạn của phân tử DNA mang thông tin quy định cấu trúc của một laọi protẹin được gọi là gen cấu trúc. Thông thường, một gen cấu trúc gồm khoảng 600-1500 cặp nucleotit.
Mỗi axit amin trong phân tử protein được xác định bằng 3 nucleotit kế tiếp nhau trong DNA. Đó là sự mã hóa bộ ba, còn tổ hợp ba nucleotit ứng với 1 axit amin là đơn vị mã( bộ ba mã hóa hay codon).
Chức năng của DNA
Trong tế bào, dưới tác dụng của một số protein đặc hiệu, hai chuỗi của phân tử DNA có thể tách nhau ra do các liên kết hydro bị cắt đứt. Khi đó, các nucleotide trên mỗi chuỗi có thể tạo thành liên kết với các nucleotide tự do trong môi trường nội bào. Kết quả là tạo thành hai phân tử DNA giống hệt nhau từ một phân tử DNA ban đầu. Đây cũng chính là nguồn gốc của đặc tính di truyền của sinh vật. Nếu sự bắt cặp giữa các nucleotide chuỗi gốc với các nucloetide mới không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ tạo đột biến là nguồn gốc của hiện tượng biến dị.
Chức năng của DNA
Tính đặc trưng của DNA thể hiện ở:
+ Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các Nu.
+ Hàm lượng DNA trong tế bào
+ Tỉ lệ giữa các Nu
Đặc trưng của DNA
DNA đặc trưng cho mỗi loài và được di truyền qua các thế hệ tế bào và qua các thế hệ của loài nhờ:
a) Ở cấp đọ tế bào do kết hợp của ba cơ chế: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
b) Ơ cấp độ phân tử do cơ chế tự nhân đôi của DNA
+ các DNA - polimerza chỉ xúc tác cho quá trình bổ sung theo hướng từ 3` đến 5` của mạch khuôn.
Điều kiện để xảy ra quá trình tổng hợp DNA là:
+ Phải có sự hiện diện của một số enzim đặc trưng như các laọi DNA - polimeraza(I,II.).
+ Cần năng lượng ATP cung cấp
Ơ một số laòi virus có cơ sở vật chất di truyền là RNA thì DNA được sao chép ngược từ khuôn của RNA
Tính ổn đinh của DNA
Do các tác nhân lý hóa của môi trường bên ngoài, do cấu trúc gen kém bền vững và những biến đổi sinh lý nội bào mà cấu trúc DNA có thể bị thây đổi taoh thành các dạng đột biến gen.
Tính không ổn định của DNA:
Tự sao trước khi có sự phân bào ( gian kì )
-Phân li và tổ hợp cùng với NST trong quá trình phân bào .
-Phiên mã khi có sự tổng hợp protêin trong tế bào
- Đột biến khi bị tác động của các tác nhân từ môi trường
HOẠT ĐỘNG CỦA DNA :
THE END
L?P: 07CH111
NHÓM: POWER
LÊ THỊ THANH THÚY
PHẠM VĂN TIẾN
VÕ PHƯƠNG VŨ
LÝ THUỲ TRANG
NGUYỄN THỊ THẢO
NGUYỄN KIM HU?
VŨ VĂN NAM
NGUYỄN THÁI PHONG
CẤU TẠO &CHỨC NĂNG DNA (ADN)
DNA:
SO LU?C V? BÀI THUYẾT TRÌNH
1. DNA là gì?
2. Cấu trúc của DNA như thế nào?
Cấu trúc vật lý
Cấu trúc hóa học
DNA tìm thấy ở đâu?
3. Chức năng của DNA như thế nào?
4. Mở rộng thêm một vài thông tin về DNA.
SƠ LƯỢC VỀ DNA
Nhân các tế bào đều chứa axit nucleic. Đó là những phân tử lớn có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là các nucleotit. Có hai loại axit nucleic là axit deoxyribonucleic (DNA) và axit ribonucleic( RNA). DNA là gì? DNA là( deoxyribonucleoic acid) là một phân tử acid nucleic mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các dạng sống bao gồm cả một số virus.
DNA là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử tham gia quyết định tính trạng trong quá trình sinh sản, phân tử DNA được nhân đôi và truyền cho thế hệ sau.
Trong những tế bào sinh vật nhân thật, DNA nằm trong nhân tế bào, trong khi ở các tế bào vi khuẩn hay cac prokaryote khác ( archae), DNA không được màng nhân bao bọc, vẫn nằm trong tế bào chất. DNA tìm thấy ở : Ở những bào quan sản sinh năng lượng như lục lạp và ti thể, cũng như nhiều loại virus cũng mang những phân tử DNA
1. Cấu trúc vật lý.
DNA là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinucleotide xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải như một cái thang dây xoắn, mà hai tay thang là một cặp bazơ nitric đứng đối diện và liên kết với nhau bằng các liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là 1 bazơ lớn(A hoặc G) được bù bằng 1 bazơ be (T hoặc X) hay ngược lại.
Mỗi chuỗi polynucleotide chính là do các phân tử nucleotide liên kết với nhau thông qua liên kết phosphodieste giữa gốc đường của nucleotide này với gốc phân tử của nucleotide tiếp theo. Tóm lại, DNA các đại phân tử (polymer) mà các đơn phân (monomer) là các nucleotide.
Cấu trúc DNA
DNA daïng voøng( trong caùc baøo quan)
Trong töï nhieân, cuõng nhö ôû ñieàu kieän invitro, phaân töû DNA coù theå toàn taò döôùi daïng sôïi voøng, maïch keùp. ÔÛ daïng caáu truùc naøy, caáu truùc xoaén khoâng gian deã daøng bò thaùo xoaén do nhieät hay caùc quaù trình hoùa hoïc. Caùc topoisomerase thöïc hieän nhieäïm vuï thaùo xoaén baèng caùch caét taïm thôøi moät maïch vaø gaén laïi sau khi ñaõ thaùo xoaén, quaù trình naøy laø böôùc khôûi ñaàu cho hoaït ñoäng phieân maõ. Trong thí nghieäm ngöôøi ta coù theå gaén noái hai ñaàu cuûa sôïi DNA maïch thaúng thaønh 1 DNA maïch voøng trong quaù trình taïo ra caùc plasmid taùi taùi toå hôïp.
2. CẤU TẠO HÓA HỌC.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêotit.
Mỗi nu được cấu tạo gồm:
+ Đường deoxyribôz
+ Axit photphoric
+ Một bazơ nitric( một trong bốn loại sau): A, T, G , X
a) Liên hợp dọc: mỗi mạch đơn DNA gồm một chuỗi polynucleotide nối với nhau bởi các liên kết cộng hóa trị( hay liên kết photphodieste)
b) Liên kết ngang: giữa hai mạch đơn, các cặp bazơ đối diện nối với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung: một bazơ bé của mạch này sẽ liên kết với một bazơ lớn của mạch đối diện: A liên kết với T bằng hai liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro. Nên trong một phân tử DNA luôn có A = T và G = X. và tỉ lệ giữa các Nu là = 1
Chính nhờ sự sắp xếp đó mà khi người ta biết trình tự cá Nu của mạch này sẽ suy ra được trình tự của các Nu của mạch còn lại
Liên kết hydro là liên kết hóa học tương đối yếu nhưng vì số lượng nhiều nên cũng tạo một độ bền vững tương đối, đồng thời rất linh hoạt để có thể thực hiện các chức năng sinh hoc của mình.
Theo thông tin di truyền( thông tin cấu trúc của protein) được mã hóa trong DNA, tức là trinh tự sắp xếp các axit amin trong protein được quy đinh bởi trình tự sắp xếp của các nuclotit trong DNA.
Mỗi đoạn của phân tử DNA mang thông tin quy định cấu trúc của một laọi protẹin được gọi là gen cấu trúc. Thông thường, một gen cấu trúc gồm khoảng 600-1500 cặp nucleotit.
Mỗi axit amin trong phân tử protein được xác định bằng 3 nucleotit kế tiếp nhau trong DNA. Đó là sự mã hóa bộ ba, còn tổ hợp ba nucleotit ứng với 1 axit amin là đơn vị mã( bộ ba mã hóa hay codon).
Chức năng của DNA
Trong tế bào, dưới tác dụng của một số protein đặc hiệu, hai chuỗi của phân tử DNA có thể tách nhau ra do các liên kết hydro bị cắt đứt. Khi đó, các nucleotide trên mỗi chuỗi có thể tạo thành liên kết với các nucleotide tự do trong môi trường nội bào. Kết quả là tạo thành hai phân tử DNA giống hệt nhau từ một phân tử DNA ban đầu. Đây cũng chính là nguồn gốc của đặc tính di truyền của sinh vật. Nếu sự bắt cặp giữa các nucleotide chuỗi gốc với các nucloetide mới không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ tạo đột biến là nguồn gốc của hiện tượng biến dị.
Chức năng của DNA
Tính đặc trưng của DNA thể hiện ở:
+ Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các Nu.
+ Hàm lượng DNA trong tế bào
+ Tỉ lệ giữa các Nu
Đặc trưng của DNA
DNA đặc trưng cho mỗi loài và được di truyền qua các thế hệ tế bào và qua các thế hệ của loài nhờ:
a) Ở cấp đọ tế bào do kết hợp của ba cơ chế: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
b) Ơ cấp độ phân tử do cơ chế tự nhân đôi của DNA
+ các DNA - polimerza chỉ xúc tác cho quá trình bổ sung theo hướng từ 3` đến 5` của mạch khuôn.
Điều kiện để xảy ra quá trình tổng hợp DNA là:
+ Phải có sự hiện diện của một số enzim đặc trưng như các laọi DNA - polimeraza(I,II.).
+ Cần năng lượng ATP cung cấp
Ơ một số laòi virus có cơ sở vật chất di truyền là RNA thì DNA được sao chép ngược từ khuôn của RNA
Tính ổn đinh của DNA
Do các tác nhân lý hóa của môi trường bên ngoài, do cấu trúc gen kém bền vững và những biến đổi sinh lý nội bào mà cấu trúc DNA có thể bị thây đổi taoh thành các dạng đột biến gen.
Tính không ổn định của DNA:
Tự sao trước khi có sự phân bào ( gian kì )
-Phân li và tổ hợp cùng với NST trong quá trình phân bào .
-Phiên mã khi có sự tổng hợp protêin trong tế bào
- Đột biến khi bị tác động của các tác nhân từ môi trường
HOẠT ĐỘNG CỦA DNA :
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Phước Nhật Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)