Cau tao va chuc nang ADN(lop 10)

Chia sẻ bởi Tạ Thành | Ngày 24/10/2018 | 77

Chia sẻ tài liệu: cau tao va chuc nang ADN(lop 10) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ lớp 11a
bò đực bò cái người người

người
?
DI TRUYỀN
vật chất di truyền có cấu trúc như thế nào?
Phần III: DI TRUYỀN HỌC
Chương I CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ
CƠ CHẾ DI TRUYỀN
Tiết 19: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ
CHẾ DI TRUIYỀN Ở CẤP ĐỘ
PHÂN TỬ - AXIT NUCLÊIC
I. Nuclêôtít đơn phân cấu tạo nên axit nuclêic
Axit nuclêic gồm hai lọai:
* ADN: axit đezôxiribônuclêic
*ARN: axit ribônuclêic ( ở một số lọai vi rút)
1. Cấu trúc của nuclêôtít
Cấu trúc của một nuclêôtít gồm 3 phần
*1trong 4lọai bazơnitrit A(ađêin), T(timin), X(xitôzin), G(guanin)
*1gốc axít phốtphorit (H3PO4)
*1gốc đường đezôxiribôza (C5H10O4)

axitphốtphoríc
Đường đêzôxyribôza
bazơnitric
Sơ đồ cấu tạo của 1 nuclêôtit
Chú ý: khối lượng của 1 nuclêôtít trung bình 300 đvC. Tên của nuclêotít là tên của bazơ nitric nó chứa. Ví dụ tên của nuclêôtít trên là Ađênin.


Timin
Xitôzin
Đối với ARN đơn phân cấu tạo nên là ribonuclêôtít sẽ đề cập ở tiết sau
- Các nuclêôtit nối với nhau như sau:
Chuỗi polynuclêôtít
Cạc bon ở vị trí thứ 3` của nuclêôtít thứ nhất nối với gốc axit phốt phoric của nuclêôtít thứ hai bằng liên kết phốt pho điete (liên kết cộng hóa trị Đ-P). Mỗi liên kết giải phóng một phân tử nước.

H2O
H2O
Đ_P
Với 4 lọai nuclêôtit trên sẽ cấu tạo nên bao nhiêu chuỗi pôlynuclêôtít khác nhau?

Do thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít nên với 4 lọai nuclêôtít có khả năng hình thành vô số các chuỗi poly nuclêôtít khác nhau: đây là cơ sở của sự đa dạng sinh học trong sinh giới
II. Cấu trúc và chức năng của ADN
1. Cấu trúc:(theo Oat Sơn và Crit 1953)
-ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch polynuclêôtít xoắn quanh một trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải

-Các nuclêôtít liên kết với nhau bằng hai lọai liên lết:
+Liên kết dọc là liên kết cộng hóa trị D-P
+Liên kết ngang là liên kết hiđrô thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
*Nguyên tắc bổ sung là một bazơ lớn liên kết với một bazơ bé. Cụ thể: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô

Đường kính vòng xoắn 20A0
Mỗi chu kì xoắn dài 34A0 chứa 10 cặp nuclêôtít. như vậy một cặp nuclêôtít dài 3,4A0
1mm = 103?m = 107A0

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Mô hình cấu trúc ADN được phát hiện đầu tiên vào năm nào?
a/ 1953
b/ 1954
c/ 1955
d/ 1956
Câu 2: Trình tự nuclêôtít trên một mạch ADN: AGXGTAGG mạch còn lại có trình tự nuclêôtít là

a/ AGXGTAGG
c/ AGXGTAG
b/ TXGXATXX
d/ TXAGXATX
Câu 3: Nguyên tắc bổ sung là:
a/ Một bazơ lớn liên kết với một bazơ bé

b/ A liên lết với T bằng hai liên kết hiđrô,G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô


c/ A liên lết với T bằng ba liên kết hiđrô,G liên kết với X bằng hai liên kết hiđrô


d/ cả a, b đều đúng
Câu 4: Khẳng định nào sau đây sai?
a/ ADN có cấu trúc đa phân
b/ ADN cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
c/ ADN chỉ có một dạng cấu trúc
d/ Nếu biết chiều dài của ADN có thể tính được số nuclêôtít(N) của ADN đó
Câu 5: Công thức nào sau đây dùng để tính số nuclêôtít khi biết chiều dài(l) của ADN
a/



c/


d/
b/
Câu 6: Một đọan ADN có chiều dài là 5100A0 sẽ có số nuclêôtít là:
a/ 3000
b/ 1500
c/ 2000
d/ 1000
Câu 7: Một đọan ADN có số nuclêôtít là 2400 chiều dài của ADN đó là:
a/ 0,406 ?m
b/ 0,406 A0
c/ 0,408 ?m
d/ 5120 A0
Câu 8: Công thức nào sau đây dùng để tính số liên kết hiđrô(H) trong ADN?
a/ H = A + G
b/ H = 2A + 2G
c/ H = 2A + 3G
d/ H = A + G + T+ X
Bài tập về nhà: Một đoạn ADN chiều dài 0,51?m có tổng số liên kết hiđrô là 3800.
a/Tính số nuclêôtít mỗi loại của đoạn ADN đó?
b/ Tính số liên kết hoá trị giữa các nuclêotít trong phân tử ADN đó
c/ Tính khối lưpợng của ADN đó
3,4A0
l
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)