Cấu tạo mắt và tật cận thị học đường

Chia sẻ bởi Trần Thanh Hằng | Ngày 22/10/2018 | 111

Chia sẻ tài liệu: cấu tạo mắt và tật cận thị học đường thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình
Nội dung chính
Cấu tạo
Cận thị
Cấu tạo của mắt
Mắt là cơ quan thị giác, gồm 2 con mắt có kích thước nhỏ. Mỗi con mắt là một khối cầu dai có đường kính chừng 2,5 cm.

Hai bộ phận chính của mắt về phương diện quang hình học đó là: Thuỷ tinh thể và màng lưới mắt.

* Thuỷ tinh thể đóng vai trò như một thấu kính hội tụ nhưng là thấu kính đặc biệt. Đặc biệt ở chỗ vì có thể thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể(R của thấu kính) nên có thể thay đổi được tiêu cự của nó một cách tuỳ ý "trong một phạm vi cho phép

*Màng lưới mắt - Nơi tập trung các dây thần kinh thị giác, các noron thần kinh thị giác trên màng lưới này tại điểm Vàng có thể cảm nhận được hình ảnh và màu sắc khi có ảnh của các sự vật trong không gian trước nó qua thấu kính thuỷ tinh thể tạo ra trên nó. 

Điểm cực viễn. Điểm cực cận.
Là điểm xa mắt nhất mà ta
nhìn rõ được khi mắt không
điều tiết . ( fmax )
Là điểm gần mắt nhất mà ta
có thể nhìn rõ được khi m?t
di?u ti?t t?i da (fmin )
Cc
Cv
Khoảng nhìn rõ của mắt
Khi đặt vật AB trong khoảng nhìn rõ của mắt
Sự điều tiết của mắt
- Định nghĩa: là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau nhưng vẫn được tạo ra ở màng lưới.

-Trạng thái điều tiết tối đa: là trạng thái mà các cơ mắt bóp tối đa, tiêu cự mắt là nhỏ nhất ( fmin).

-Trạng thái không điều tiết: là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất ( fmax).
Vì vậy trong quang học mắt được biểu diễn bằng sơ đồ sau
Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và
điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi
-d’=const
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự của thể
thuỷ tnh có thể thay đôi=>f ≠ const
-Thể thủy tinh có tiêu cự f ≠ const
F`
Ti�u c? thay d?i thì thuỷ tinh thể phải thay d?i:
co, dãn ,ph?ng l�n hay d?p xu?ng.
F`
.quá trình này gọi là "sự điều tiết " của mắt
Cận thị
Cận thị là một tật khúc xạ  ở mắt. Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết, những vật đó khi nằm ở cự ly xa sẽ được ghi nhận lại một cách lờ mờ không rõ nét. Vật càng nằm ở cự ly xa bao nhiêu thì mắt người nhìn thấy vật đó càng kém bấy nhiêu.

Nguyên nhân của cận thị là do giác mạc phồng quá hoặc do trục trước - sau của cầu mắt dài quá khiến cho hình ảnh không hội tụ đúng võng mạc như mắt bình thường mà lại hội tụ ở phía trước võng mạc.
Báo động
-Chế độ làm việc,học hành không đúng
-Thiếu hiểu biết về tật cận thị
-Học tập thiếu ánh sáng,sai tư thế.
-Sử dụng máy tính quá lâu,không cho mắt nghỉ ngơi.
-Do di truyền,do môi trường bên ngoài…vv
Chém gió
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe 
Thành viên:
-Thanh Thúy
-Vũ Thơm
-Phan Duyên
-Nguyễn Mến
-Lê Lý
-Thanh Hằng
-Bùi Phương
-Vũ Hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)