Cau tao da
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nhung |
Ngày 21/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: cau tao da thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ
CẦN THƠ, 10/2011
Chuyên đề: Các loại đá cấu tạo vỏ trái đất
KHÁI NIỆM ĐÁ
Là những tập hợp có quy luật của các tinh khoáng, có thành phần, kiến trúc, cấu tạo nhất định được thành lập trong những điều kiện địa chất nhất định và tham gia vào cấu tạo vỏ trái đất.
Đá do một loại tinh khoáng tạo nên được gọi là đá đơn khoáng và đá do nhiều loại tinh khoáng cấu tạo nên gọi là đá đa khoáng.
Dựa trên nguồn gốc và quá trình hình thành đá người ta chia đá ra thành 3 loại :
Đá macma.
Đá trầm tích.
Đá biến tính
Đá macma (Igneous rock)
Đá trầm tích
Đá biến tính
II. CHU TRÌNH NHAM THẠCH
Là sự liên hệ của 3 loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất (đá macma, đá trầm tích, đá biến tính) chuyễn đổi lẫn nhau theo thời gian và điều kiện biến đổi, được chia thành 4 giai đoạn :
Chất macma sang đá macma
Đá macma sang đá trầm tích
Đá macma và đá trầm tích sang đá biến tính
Đá biến tính sang chất macma
Chu trình nham thạch
II. CHU TRÌNH NHAM THẠCH
Giai đoạn 1: từ chất Macma tạo thành đá Macma: Macma là chất dẻo trong quyển Manti. Khi nhiệt độ cao và áp suất lớn sẽ chuyển sang trạng thái dẻo hoặc chảy lỏng dưới dạng dung nham (lave),gặp điều kiện thích hợp sẽ định vị rồi dần soánh đặc sau đó nguội hoàn toàn rồi kết tinh tạo thành đá Macma (45%)
Giai đoạn 2: từ đá Macma tạo thành đá Trầm Tích: đá Macma bị phong hóa do tác nhân ngoại lực thành vật liệu Trầm Tích,sau thời gian hóa đá lâu dài các tinh khoáng được gắn kết lại tạo thành đá Trầm Tích(5%).
II. CHU TRÌNH NHAM THẠCH
Giai đoạn 3: từ đá Macma tạo thành đá Trầm Tích bị Biến Tính thành đá Biến Tính: đá Trầm Tích dưới tác nhân nội lực (nhiệt độ cao và áp suất lớn) tạo thành tinh khoáng của đá Biến Tính và tạo thành đá Biến tính (50%).
Giai đoạn 4: từ đá Biến Tính lộ ra bên ngoài hoặc sâu trong lòng đất tạo thành chất Macma:nếu đá biến tính nằm bên ngoài vỏ Trái Đất sẽ bị phong hóa tạo thành đá Trầm Tích, nếu nằm sâu trong lòng đất thì chịu sự tác động của nhiệt độ và áp suất cao tạo thành chất Macma lỏng và tiếp tục chu trình nham thạch như trên
III. CÁC LOẠI ĐÁ CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT
Đá Macma: hình thành do sự đông cứng của khối Macma nóng lỏng và được chia thành 2 loại:
Đá xâm nhập
Đá phun trào
A. Các đặc tính nhận diện
Nguồn gốc và cách thành lập
Nguồn gốc : nội lập
Cách thành lập : khi chất macma theo khe nứt trào ra quyển vỏ trái đất , gặp điều kiện nhất định chúng định vị sau đó soánh đặc rồi nguội đặc dần rồi kết tinh thành tinh khoáng
Vị trí thành lập
Dạng phún xuất :chất macma phun trào ra bên ngoài rồi sau đó nguội đặc dần tạo thành đá ( phún xuất thạch volcanic )
Dạng xâm nhập : chất macma không trào ra khỏi mặt đất, chúng định vị trong một khoảng trông bên dưới mặt đất và kết tinh tạo thành đá
A. Các đặc tính nhận diện
Thành phần tinh khoáng: hàm lượng các tinh khoáng trong đá Macma thay đổi tùy theo các loại đá khác nhau.
Hàm lượng tinh khoáng lớn hơn 5%: khoáng chính
Hàm lượng tinh khoáng nhỏ hơn 5%:khoáng thứ yếu
Các tinh khoáng được thành lập do sự biến đổi khoáng nguyên sinh được gọi là khoáng thứ sinh
Những khoáng tham gia vào thành phần của đá với hàm lượng ít được gọi là khoáng phụ
Dấu vết sinh vật :không thể có dấu vết sinh vật hiện diện trong đá.
A. Các đặc tính nhận diện
Kiến trúc : là toàn bộ những dấu hiệu xác định những đặc điểm về hình thái của từng hợp phần và quan hệ không gian của chúng với nhau ,phân loại :
tùy theo trình độ kết tinh chia thành các dạng:
Kiến trúc toàn tinh
Kiến trúc thủy tinh
Kiến trúc nửa thủy tinh
Dựa vào kích thước của hạt chia ra các dạng:
Kiến trúc hạt điều
Kiến trúc hạt không điều
Dựa vào sự nguội đặc và môi trường thành lập
Kiến trúc khối thể
Kiến trúc trụ thể
Kiến trúc trôi chảy
Kiến trúc á tầng
A. Các đặc tính nhận diện
Cấu thể là một chi tiết của cấu trúc, 3 cấu thể quan trong là:
Cấu thể hình hạt: hiện diện trong thẩm nội thạch.
Cấu thể vi tinh: có trong các thiển nội thạch có sự nguội đặc tương đối chậm.
Cấu thể thủy tinh.
Các cấu thể phụ : vi hình hạt và vân ban
B. Phân loại đá macma
Nhóm đá bazơ :phổ biến nhất là đá basalt.
Đặc tính nhận diện đá Basalt:
Là đá phún xuất
Nguồn gốc nội lập
Tỷ trọng nặng
Thành phần tinh khoáng chính là lãm khoáng và huy khoáng
Được dùng trong xây dựng và khi bị phong hóa sẽ tạo thành đất đỏ Basalt rất tốt với nhiều cây công nghiệp.
Đá Basalt
B. Phân loại đá macma
b) Nhóm đá trung hòa (Điorit Anđêzit): tương đối phổ biến nhưng kém hơn đá Bazơ.
B. Phân loại đá macma
Nhóm đá Acid: rất phổ biến trong tự nhiên.
Đặc tính nhận biết đá Hoa Cương
Là đá xâm nhập
Nguồn gốc nội lập
Tinh khoáng có cấu thể hình hạt, kiến trúc khối thể và có độ bền cao
Thành phần tinh khoáng chính là thạch anh và trực tràng, đá có màu trắng, tỷ trọng nhẹ
Được dùng trong xây dựng và trang trí.
Đá hoa cương
Bảng phân loại đá Macma
III. CÁC LOẠI ĐÁ CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT
2) Đá trầm tích :là những thành tạo địa chất hình thành ở nơi không sâu lắm trong vỏ trái đất hay trên mặt đất do sự phá hủy các đá có trước dưới tác dụng của quá trình ngoại sinh
A. Các đặc tính nhận diện
Nguồn gốc và cách thành lập
Nguồn gốc : ngoại lập
Cách thành lập: nhờ chất ximăng có sẵn trong môi trường nước sẽ kết dính những vật liệu trầm tích do sự phong hóa lại với nhau sau đó rắn đặc và hóa đá
Môi trường thành lập: trong môi trường lục địa hoặc môi trường biển và đại dương
Thành phần hóa học: SiO2, silicat alumin và CaCO3 (nguyên liệu chính hình thành đá vôi).
kiến trúc: kiến trúc sắp lớp.
Cấu thể: tùy thuộc vào kích thước của vật liệu và các chất hóa học
Dấu vết sinh vật: chứa nhiều sinh vật.
B. Một số đá trầm tích thường gặp
Đá vôi : được hình thành do sự trầm tủa hóa học trong môi trường nước với những điều kiện thích hợp
B. Một số đá trầm tích thường gặp
Nguồn gốc và cách thành lập: do sự phong hóa hóa học, tạo nên địa hình hang động Karts (caxtơ),khi gặp nước và CO2 trong môi trường tạo nên thạch nhũ. Đá vôi thường có màu trắng, nhưng khi lẫn tạp chất thì có các màu khác nhau, tan trong acid.
b) Môi trường thành lập: thường được thành lập ở biển nhưng phụ thuộc vào 8 điều kiện:
Biển trong
biển giàu vôi
biển ấm
độ mặn
độ pH
độ oxy
độ sâu
biển giàu vi sinh vật.
B. Một số đá trầm tích thường gặp
Thành phần tinh khoáng: chủ yếu là calxit (D=3)
Kiến trúc: kiến trúc sắp lớp
Cấu thể: không có hạt.
Dấu vết sinh vật: có dấu vết sinh vật (có tác dụng xác định tuổi của đá)
Hiện diện và công dụng: ở Việt Nam có nhiều ở Đà Nẵng, Kiên Giang
Công dụng: điều chế lấy vôi phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và sinh hoạt (ăn).
B. Một số đá trầm tích thường gặp
2) Đá Ong Biên Hòa (đá Laterit):
2) Đá Ong Biên Hòa (đá Laterit):
Nguồn gốc và cách thành lập: có nguồn gốc trầm tủa hóa học, nhóm tràng khoáng bị phong hóa cho ra sét kết hợp với chất keo trong môi trường , sét đông cứng lại , sét kết hợp với oxit sắt tạo đá Bauxit,đá này lộ ra bên ngoài gọi là đá Laterit, đá naỳ tiếp tục phân hóa thành đá tổ ong.
Môi trường thành lập:trong môi trường lục địa khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều.
Thành phần hóa học: chủ yếu là silicat alumin và sắt.
Kiến trúc: hang lổ (tổ ong).
Cấu thể: không có hạt độ.
Dấu vết sinh vật: không thấy dấu vết sinh vật
Hiện diện và công dụng: có nhiều ở Biên Hòa (Đồng Nai), được sử dụng trong xây dựng, trãi đường và cũng là chất phụ gia trong sản xuất xi măng.
III. CÁC LOẠI ĐÁ CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT
Đá biến tính:
Biến tính đối với đá Macma:khi bị tác nhân nội lực thì đá Macma được nâng lên và kèm theo khe nứt với nhiệt độ cao nên bị biến tính thành đá biến tính.
Biến tính đối với đà Trầm Tích: với tác nhân nội lực đá Trầm Tích được nâng lên tạo thành núi hoặc do trầm tủa hóa học thì sẽ tạo thành đá Biến Tính.
3) Đá biến tính:
Đá Gneiss
3) Đá biến tính:
Marble
Tài liệu tham khảo
Giáo trình: địa chất đại cương
(giảng viên: Huỳnh Hoang Khả )
Chân thành cảm ơn Thầy và các bạn đã theo dõi
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ
CẦN THƠ, 10/2011
Chuyên đề: Các loại đá cấu tạo vỏ trái đất
KHÁI NIỆM ĐÁ
Là những tập hợp có quy luật của các tinh khoáng, có thành phần, kiến trúc, cấu tạo nhất định được thành lập trong những điều kiện địa chất nhất định và tham gia vào cấu tạo vỏ trái đất.
Đá do một loại tinh khoáng tạo nên được gọi là đá đơn khoáng và đá do nhiều loại tinh khoáng cấu tạo nên gọi là đá đa khoáng.
Dựa trên nguồn gốc và quá trình hình thành đá người ta chia đá ra thành 3 loại :
Đá macma.
Đá trầm tích.
Đá biến tính
Đá macma (Igneous rock)
Đá trầm tích
Đá biến tính
II. CHU TRÌNH NHAM THẠCH
Là sự liên hệ của 3 loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất (đá macma, đá trầm tích, đá biến tính) chuyễn đổi lẫn nhau theo thời gian và điều kiện biến đổi, được chia thành 4 giai đoạn :
Chất macma sang đá macma
Đá macma sang đá trầm tích
Đá macma và đá trầm tích sang đá biến tính
Đá biến tính sang chất macma
Chu trình nham thạch
II. CHU TRÌNH NHAM THẠCH
Giai đoạn 1: từ chất Macma tạo thành đá Macma: Macma là chất dẻo trong quyển Manti. Khi nhiệt độ cao và áp suất lớn sẽ chuyển sang trạng thái dẻo hoặc chảy lỏng dưới dạng dung nham (lave),gặp điều kiện thích hợp sẽ định vị rồi dần soánh đặc sau đó nguội hoàn toàn rồi kết tinh tạo thành đá Macma (45%)
Giai đoạn 2: từ đá Macma tạo thành đá Trầm Tích: đá Macma bị phong hóa do tác nhân ngoại lực thành vật liệu Trầm Tích,sau thời gian hóa đá lâu dài các tinh khoáng được gắn kết lại tạo thành đá Trầm Tích(5%).
II. CHU TRÌNH NHAM THẠCH
Giai đoạn 3: từ đá Macma tạo thành đá Trầm Tích bị Biến Tính thành đá Biến Tính: đá Trầm Tích dưới tác nhân nội lực (nhiệt độ cao và áp suất lớn) tạo thành tinh khoáng của đá Biến Tính và tạo thành đá Biến tính (50%).
Giai đoạn 4: từ đá Biến Tính lộ ra bên ngoài hoặc sâu trong lòng đất tạo thành chất Macma:nếu đá biến tính nằm bên ngoài vỏ Trái Đất sẽ bị phong hóa tạo thành đá Trầm Tích, nếu nằm sâu trong lòng đất thì chịu sự tác động của nhiệt độ và áp suất cao tạo thành chất Macma lỏng và tiếp tục chu trình nham thạch như trên
III. CÁC LOẠI ĐÁ CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT
Đá Macma: hình thành do sự đông cứng của khối Macma nóng lỏng và được chia thành 2 loại:
Đá xâm nhập
Đá phun trào
A. Các đặc tính nhận diện
Nguồn gốc và cách thành lập
Nguồn gốc : nội lập
Cách thành lập : khi chất macma theo khe nứt trào ra quyển vỏ trái đất , gặp điều kiện nhất định chúng định vị sau đó soánh đặc rồi nguội đặc dần rồi kết tinh thành tinh khoáng
Vị trí thành lập
Dạng phún xuất :chất macma phun trào ra bên ngoài rồi sau đó nguội đặc dần tạo thành đá ( phún xuất thạch volcanic )
Dạng xâm nhập : chất macma không trào ra khỏi mặt đất, chúng định vị trong một khoảng trông bên dưới mặt đất và kết tinh tạo thành đá
A. Các đặc tính nhận diện
Thành phần tinh khoáng: hàm lượng các tinh khoáng trong đá Macma thay đổi tùy theo các loại đá khác nhau.
Hàm lượng tinh khoáng lớn hơn 5%: khoáng chính
Hàm lượng tinh khoáng nhỏ hơn 5%:khoáng thứ yếu
Các tinh khoáng được thành lập do sự biến đổi khoáng nguyên sinh được gọi là khoáng thứ sinh
Những khoáng tham gia vào thành phần của đá với hàm lượng ít được gọi là khoáng phụ
Dấu vết sinh vật :không thể có dấu vết sinh vật hiện diện trong đá.
A. Các đặc tính nhận diện
Kiến trúc : là toàn bộ những dấu hiệu xác định những đặc điểm về hình thái của từng hợp phần và quan hệ không gian của chúng với nhau ,phân loại :
tùy theo trình độ kết tinh chia thành các dạng:
Kiến trúc toàn tinh
Kiến trúc thủy tinh
Kiến trúc nửa thủy tinh
Dựa vào kích thước của hạt chia ra các dạng:
Kiến trúc hạt điều
Kiến trúc hạt không điều
Dựa vào sự nguội đặc và môi trường thành lập
Kiến trúc khối thể
Kiến trúc trụ thể
Kiến trúc trôi chảy
Kiến trúc á tầng
A. Các đặc tính nhận diện
Cấu thể là một chi tiết của cấu trúc, 3 cấu thể quan trong là:
Cấu thể hình hạt: hiện diện trong thẩm nội thạch.
Cấu thể vi tinh: có trong các thiển nội thạch có sự nguội đặc tương đối chậm.
Cấu thể thủy tinh.
Các cấu thể phụ : vi hình hạt và vân ban
B. Phân loại đá macma
Nhóm đá bazơ :phổ biến nhất là đá basalt.
Đặc tính nhận diện đá Basalt:
Là đá phún xuất
Nguồn gốc nội lập
Tỷ trọng nặng
Thành phần tinh khoáng chính là lãm khoáng và huy khoáng
Được dùng trong xây dựng và khi bị phong hóa sẽ tạo thành đất đỏ Basalt rất tốt với nhiều cây công nghiệp.
Đá Basalt
B. Phân loại đá macma
b) Nhóm đá trung hòa (Điorit Anđêzit): tương đối phổ biến nhưng kém hơn đá Bazơ.
B. Phân loại đá macma
Nhóm đá Acid: rất phổ biến trong tự nhiên.
Đặc tính nhận biết đá Hoa Cương
Là đá xâm nhập
Nguồn gốc nội lập
Tinh khoáng có cấu thể hình hạt, kiến trúc khối thể và có độ bền cao
Thành phần tinh khoáng chính là thạch anh và trực tràng, đá có màu trắng, tỷ trọng nhẹ
Được dùng trong xây dựng và trang trí.
Đá hoa cương
Bảng phân loại đá Macma
III. CÁC LOẠI ĐÁ CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT
2) Đá trầm tích :là những thành tạo địa chất hình thành ở nơi không sâu lắm trong vỏ trái đất hay trên mặt đất do sự phá hủy các đá có trước dưới tác dụng của quá trình ngoại sinh
A. Các đặc tính nhận diện
Nguồn gốc và cách thành lập
Nguồn gốc : ngoại lập
Cách thành lập: nhờ chất ximăng có sẵn trong môi trường nước sẽ kết dính những vật liệu trầm tích do sự phong hóa lại với nhau sau đó rắn đặc và hóa đá
Môi trường thành lập: trong môi trường lục địa hoặc môi trường biển và đại dương
Thành phần hóa học: SiO2, silicat alumin và CaCO3 (nguyên liệu chính hình thành đá vôi).
kiến trúc: kiến trúc sắp lớp.
Cấu thể: tùy thuộc vào kích thước của vật liệu và các chất hóa học
Dấu vết sinh vật: chứa nhiều sinh vật.
B. Một số đá trầm tích thường gặp
Đá vôi : được hình thành do sự trầm tủa hóa học trong môi trường nước với những điều kiện thích hợp
B. Một số đá trầm tích thường gặp
Nguồn gốc và cách thành lập: do sự phong hóa hóa học, tạo nên địa hình hang động Karts (caxtơ),khi gặp nước và CO2 trong môi trường tạo nên thạch nhũ. Đá vôi thường có màu trắng, nhưng khi lẫn tạp chất thì có các màu khác nhau, tan trong acid.
b) Môi trường thành lập: thường được thành lập ở biển nhưng phụ thuộc vào 8 điều kiện:
Biển trong
biển giàu vôi
biển ấm
độ mặn
độ pH
độ oxy
độ sâu
biển giàu vi sinh vật.
B. Một số đá trầm tích thường gặp
Thành phần tinh khoáng: chủ yếu là calxit (D=3)
Kiến trúc: kiến trúc sắp lớp
Cấu thể: không có hạt.
Dấu vết sinh vật: có dấu vết sinh vật (có tác dụng xác định tuổi của đá)
Hiện diện và công dụng: ở Việt Nam có nhiều ở Đà Nẵng, Kiên Giang
Công dụng: điều chế lấy vôi phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và sinh hoạt (ăn).
B. Một số đá trầm tích thường gặp
2) Đá Ong Biên Hòa (đá Laterit):
2) Đá Ong Biên Hòa (đá Laterit):
Nguồn gốc và cách thành lập: có nguồn gốc trầm tủa hóa học, nhóm tràng khoáng bị phong hóa cho ra sét kết hợp với chất keo trong môi trường , sét đông cứng lại , sét kết hợp với oxit sắt tạo đá Bauxit,đá này lộ ra bên ngoài gọi là đá Laterit, đá naỳ tiếp tục phân hóa thành đá tổ ong.
Môi trường thành lập:trong môi trường lục địa khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều.
Thành phần hóa học: chủ yếu là silicat alumin và sắt.
Kiến trúc: hang lổ (tổ ong).
Cấu thể: không có hạt độ.
Dấu vết sinh vật: không thấy dấu vết sinh vật
Hiện diện và công dụng: có nhiều ở Biên Hòa (Đồng Nai), được sử dụng trong xây dựng, trãi đường và cũng là chất phụ gia trong sản xuất xi măng.
III. CÁC LOẠI ĐÁ CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT
Đá biến tính:
Biến tính đối với đá Macma:khi bị tác nhân nội lực thì đá Macma được nâng lên và kèm theo khe nứt với nhiệt độ cao nên bị biến tính thành đá biến tính.
Biến tính đối với đà Trầm Tích: với tác nhân nội lực đá Trầm Tích được nâng lên tạo thành núi hoặc do trầm tủa hóa học thì sẽ tạo thành đá Biến Tính.
3) Đá biến tính:
Đá Gneiss
3) Đá biến tính:
Marble
Tài liệu tham khảo
Giáo trình: địa chất đại cương
(giảng viên: Huỳnh Hoang Khả )
Chân thành cảm ơn Thầy và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)