Câu lạc bộ Vật lý
Chia sẻ bởi Trịnh Thái Dương |
Ngày 23/10/2018 |
146
Chia sẻ tài liệu: Câu lạc bộ Vật lý thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sở GD&ĐT HảI Phòng
Trường THPT Lý Thường Kiệt
đến dự câu lạc bộ vật lý
trường THPT Lý Thường Kiệt
Vai trò của thực nghiệm trong quá trình học vật lý
Giúp ngưòi học nắm được bản chất của hiện tượng vật lý , nắm vững các định luật vật lý
Giúp người học phát triển tư duy và khả năng sáng tạo trong quá trình học tập
Làm cho việc học vật lý trở nên lý thú hơn , có hiệu quả hơn
Các phương pháp tiến hành thí nghiệm trong trường phổ thông
1) Tiến hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm của trường
2) Tiến hành các thí nghiệm ảo trên máy vi tính
3) Tiến hành các thí nghiệm đơn giản , với các dụng cụ tự tạo , dễ tìm
* Mỗi phương pháp này đều có những ưu điểm riêng , người học vật lý phải biết cách thực hiện nhiều phương pháp khác nhau .
I) Một số thí nghiệm điển hình thực hiện trong PTN của trường
(Sử dụng bộ thí nghiệm của trường THPT Marie Quirie )
1) Thí nghiệm về hiện tượng sóng dừng
*cơ sở lí thuyết :
Khi có hai sóng kết hợp truyền ngược chiêù nhau thì sẽ tạo nên sóng dừng - đó là những sóng có nút và bụng cố định trong không gian
Trên bộ thí nghiệm này chúng ta sẽ tạo ra sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi như sau:
2) Thí nghiệm về hiện từng va chạm đàn hồi xuyên tâm của hai vật thể hình cầu
* Cơ sở lý thuyết :
Va chạm đàn hồi xuyên tâm là va chạm đàn hồi sao cho tâm của hai vật tham gia va chạm nằm trùng với đường thẳng chứa các véctơ vận tổc trước va chạm . Trong quá trình va chạm , động lượng và cơ năng đều được bảo toàn
Trường hợp đặc biệt , khi hai vật tham gia va chạm có khối lượng bằng nhau thì chúng sẽ trao đổi vận tốc cho nhau sau quá trình va chạm
3) Thí nghiệm về hiện tượng rơi tự do của các vật
* Cơ sở lý thuyết :
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Khi rơi tự do , ở cùng một vị trí trên trái đất , các vật đều rơi như nhau với gia tốc là g - gọi là gia tốc rơi tự do
Do đó , khi có hai vật rơi tự do ở cùng một độ cao thì thời gian rơi của chúng là như nhau , không phụ thuộc vào quĩ đạo rơi và được xác định là :
II ) Một số thí nghiệm ảo được thực hiện trên máy vi tính
* Các thí nghiệm ảo là những thí nghiệm được mô phỏng trên máy vi tính , trên cơ sở lý thuyết và các thí nghiệm đã được thực hiện trong thực tế
Khi xây dựng một thí nghiệm ảo ,chúng ta có thể sử dụng lại nhiều lần , nó có tác dụng lớn trong mô tả các hiện tượng , các định luật vật lý ,giúp người học có thể hình dung một cách chi tiết chính xác về bản chất hiện tượng đó
Thí nghiệm về sự phản xạ ánh sáng qua gương cầu lồi
Thí nghiệm về sóng
III) Phương pháp tiến hành những thí nghiệm vật lý với các dụng cụ đơn giản , dễ tìm kiếm
Đây là phương pháp thí nghiệm có tính chất định tính , trong đó người học có thể tận dụng những vật dụng sẵn có xung quanh để tiến hành những thí nghiệm nhằm mục đích kiểm nghiệm lại nhưng qui luật vật lý
Phương pháp này có ưu điểm là rất dễ tiến hành , rất tiện dụng và quan trọng là nó giúp phát triển được tư duy sáng tạo , phát triển kĩ năng của người học vật lý
Vậy phải làm như thế nào để có thể thực hiện được các thí nghiệm đơn giản ?
Thực ra , các đồ vật sẵn có trong thực tế đều có thể dùng để thực hiện các thí nghiệm , vì vật lý nghĩa là tìm hiểu về vật chất
Khi có trong tay một đồ vật , bạn hãy nghĩ đến các qui luật ,các hiện tượng vật lý ,tìm cách liên hệ giưã các đồ vật và kiến thức đó . Quá trình này sẽ cho phép ta tìm ra những phương pháp thực nghiệm thích hợp
Trong tay ta đang có những đồ vật sau:
Một chai nước
Một cái đĩa
Hai cái kim
Hai viên bi
Một ít cát khô , một giá đỡ , dây treo , một cái bật lửa
Có thể thực hiện những thí nghiệm nào để chứng minh một hiện tượng vật lý ?
Các thí nghiệm có thể thực hiện được
1) Thí nghiệm về lực căng mặt ngoài
2) Thí nghiệm kiểm chứng công thức Tôrixenli
3) Thí nghiệm kiểm chứng định luật Acsi met
4) Thí nghiệm về cộng hưởng dao động
5) Thí nghiệm về định luật biến thiên cơ năng
Phần thi giữa các đội tuyển
Phần 1 : Giải thích một hiện tượng vật lý
Trong phần này chúng tôi sẽ đưa ra các hiện tượng vật lý dưới dạng những câu hỏi , hoặc những thí nghiệm .
Các đội phải giải thích những hiện tượng đó bằng hình thức trả lời nhanh mỗi câu trả lời đúng được .
Nếu không có đội nào trả lời được thì câu hỏi sẽ dành cho khán giả
Phần thi thứ hai
Hãy cùng nhau làm thí nghiệm vật lý
Phần A : Xây dựng các phương án thí nghiệm
Chúng tôi sẽ đưa cho các em một số vật dụng cần thiết , sau đó các em sẽ trình bày những phương án thí nghiệm có thể lên giấy trong đội nào thực hiện được nhiều phương án đúng nhất thì sẽ đạt điểm tối đa
điểm tối đa cho phần thi này là :
Đề ra như sau :
Trước mắt chúng ta đang có những vật sau :
Hai qủa bóng bàn , hai vật nặng
Hai tờ giấy giống nhau
Một chiếc bút bi
Một sợi dây đàn hồi
Hãy làm các thí nghiệm có thể để kiểm chứng lại các định luật vật lý đã học?
Phần B : Thực hiện một thí nghiệm vật lý theo yêu cầu
Chúng tôi sẽ đưa cho các em một số vật dụng . Sau đó các em làm một thí nghiệm để thực hiện một yêu cầu nào đó
Đội nào trình bày được phương án thí nghiệm đúng nhất và có kết quả gần sát nhất thì sẽ có điểm tối đa
Điểm thi tối đa cho phần này là :
Đề ra như sau :
Trước mặt chúng ta có một quả bóng , một cái thước thẳng có chia đến mm một tờ giấy và một cái kim
Hãy xác định đường kính của quả bóng đó ?
Kết quả đúng của chúng tôi
Đường kính của quả bóng mà các em cần đo là :
D =
Tương tác
Chúng tôi sẽ đưa ra các câu hỏi , các em học sinh có quyền trả lời , ngược lại , các em cũng có thể hỏi chúng tôi về những khúc mắc trong quá trình các em học vật lý
Điều quan trọng là khi trả lời đúng các câu hỏi của chúng tôi , các em sẽ nhận được quà lưu niệm của chương trình
Chương trình xin được kết thúc tại đây
Xin cảm ơn các thầy cô giáo , các vị đại biểu và các em học sinh đã đến dự đông đủ !
Trường THPT Lý Thường Kiệt
đến dự câu lạc bộ vật lý
trường THPT Lý Thường Kiệt
Vai trò của thực nghiệm trong quá trình học vật lý
Giúp ngưòi học nắm được bản chất của hiện tượng vật lý , nắm vững các định luật vật lý
Giúp người học phát triển tư duy và khả năng sáng tạo trong quá trình học tập
Làm cho việc học vật lý trở nên lý thú hơn , có hiệu quả hơn
Các phương pháp tiến hành thí nghiệm trong trường phổ thông
1) Tiến hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm của trường
2) Tiến hành các thí nghiệm ảo trên máy vi tính
3) Tiến hành các thí nghiệm đơn giản , với các dụng cụ tự tạo , dễ tìm
* Mỗi phương pháp này đều có những ưu điểm riêng , người học vật lý phải biết cách thực hiện nhiều phương pháp khác nhau .
I) Một số thí nghiệm điển hình thực hiện trong PTN của trường
(Sử dụng bộ thí nghiệm của trường THPT Marie Quirie )
1) Thí nghiệm về hiện tượng sóng dừng
*cơ sở lí thuyết :
Khi có hai sóng kết hợp truyền ngược chiêù nhau thì sẽ tạo nên sóng dừng - đó là những sóng có nút và bụng cố định trong không gian
Trên bộ thí nghiệm này chúng ta sẽ tạo ra sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi như sau:
2) Thí nghiệm về hiện từng va chạm đàn hồi xuyên tâm của hai vật thể hình cầu
* Cơ sở lý thuyết :
Va chạm đàn hồi xuyên tâm là va chạm đàn hồi sao cho tâm của hai vật tham gia va chạm nằm trùng với đường thẳng chứa các véctơ vận tổc trước va chạm . Trong quá trình va chạm , động lượng và cơ năng đều được bảo toàn
Trường hợp đặc biệt , khi hai vật tham gia va chạm có khối lượng bằng nhau thì chúng sẽ trao đổi vận tốc cho nhau sau quá trình va chạm
3) Thí nghiệm về hiện tượng rơi tự do của các vật
* Cơ sở lý thuyết :
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Khi rơi tự do , ở cùng một vị trí trên trái đất , các vật đều rơi như nhau với gia tốc là g - gọi là gia tốc rơi tự do
Do đó , khi có hai vật rơi tự do ở cùng một độ cao thì thời gian rơi của chúng là như nhau , không phụ thuộc vào quĩ đạo rơi và được xác định là :
II ) Một số thí nghiệm ảo được thực hiện trên máy vi tính
* Các thí nghiệm ảo là những thí nghiệm được mô phỏng trên máy vi tính , trên cơ sở lý thuyết và các thí nghiệm đã được thực hiện trong thực tế
Khi xây dựng một thí nghiệm ảo ,chúng ta có thể sử dụng lại nhiều lần , nó có tác dụng lớn trong mô tả các hiện tượng , các định luật vật lý ,giúp người học có thể hình dung một cách chi tiết chính xác về bản chất hiện tượng đó
Thí nghiệm về sự phản xạ ánh sáng qua gương cầu lồi
Thí nghiệm về sóng
III) Phương pháp tiến hành những thí nghiệm vật lý với các dụng cụ đơn giản , dễ tìm kiếm
Đây là phương pháp thí nghiệm có tính chất định tính , trong đó người học có thể tận dụng những vật dụng sẵn có xung quanh để tiến hành những thí nghiệm nhằm mục đích kiểm nghiệm lại nhưng qui luật vật lý
Phương pháp này có ưu điểm là rất dễ tiến hành , rất tiện dụng và quan trọng là nó giúp phát triển được tư duy sáng tạo , phát triển kĩ năng của người học vật lý
Vậy phải làm như thế nào để có thể thực hiện được các thí nghiệm đơn giản ?
Thực ra , các đồ vật sẵn có trong thực tế đều có thể dùng để thực hiện các thí nghiệm , vì vật lý nghĩa là tìm hiểu về vật chất
Khi có trong tay một đồ vật , bạn hãy nghĩ đến các qui luật ,các hiện tượng vật lý ,tìm cách liên hệ giưã các đồ vật và kiến thức đó . Quá trình này sẽ cho phép ta tìm ra những phương pháp thực nghiệm thích hợp
Trong tay ta đang có những đồ vật sau:
Một chai nước
Một cái đĩa
Hai cái kim
Hai viên bi
Một ít cát khô , một giá đỡ , dây treo , một cái bật lửa
Có thể thực hiện những thí nghiệm nào để chứng minh một hiện tượng vật lý ?
Các thí nghiệm có thể thực hiện được
1) Thí nghiệm về lực căng mặt ngoài
2) Thí nghiệm kiểm chứng công thức Tôrixenli
3) Thí nghiệm kiểm chứng định luật Acsi met
4) Thí nghiệm về cộng hưởng dao động
5) Thí nghiệm về định luật biến thiên cơ năng
Phần thi giữa các đội tuyển
Phần 1 : Giải thích một hiện tượng vật lý
Trong phần này chúng tôi sẽ đưa ra các hiện tượng vật lý dưới dạng những câu hỏi , hoặc những thí nghiệm .
Các đội phải giải thích những hiện tượng đó bằng hình thức trả lời nhanh mỗi câu trả lời đúng được .
Nếu không có đội nào trả lời được thì câu hỏi sẽ dành cho khán giả
Phần thi thứ hai
Hãy cùng nhau làm thí nghiệm vật lý
Phần A : Xây dựng các phương án thí nghiệm
Chúng tôi sẽ đưa cho các em một số vật dụng cần thiết , sau đó các em sẽ trình bày những phương án thí nghiệm có thể lên giấy trong đội nào thực hiện được nhiều phương án đúng nhất thì sẽ đạt điểm tối đa
điểm tối đa cho phần thi này là :
Đề ra như sau :
Trước mắt chúng ta đang có những vật sau :
Hai qủa bóng bàn , hai vật nặng
Hai tờ giấy giống nhau
Một chiếc bút bi
Một sợi dây đàn hồi
Hãy làm các thí nghiệm có thể để kiểm chứng lại các định luật vật lý đã học?
Phần B : Thực hiện một thí nghiệm vật lý theo yêu cầu
Chúng tôi sẽ đưa cho các em một số vật dụng . Sau đó các em làm một thí nghiệm để thực hiện một yêu cầu nào đó
Đội nào trình bày được phương án thí nghiệm đúng nhất và có kết quả gần sát nhất thì sẽ có điểm tối đa
Điểm thi tối đa cho phần này là :
Đề ra như sau :
Trước mặt chúng ta có một quả bóng , một cái thước thẳng có chia đến mm một tờ giấy và một cái kim
Hãy xác định đường kính của quả bóng đó ?
Kết quả đúng của chúng tôi
Đường kính của quả bóng mà các em cần đo là :
D =
Tương tác
Chúng tôi sẽ đưa ra các câu hỏi , các em học sinh có quyền trả lời , ngược lại , các em cũng có thể hỏi chúng tôi về những khúc mắc trong quá trình các em học vật lý
Điều quan trọng là khi trả lời đúng các câu hỏi của chúng tôi , các em sẽ nhận được quà lưu niệm của chương trình
Chương trình xin được kết thúc tại đây
Xin cảm ơn các thầy cô giáo , các vị đại biểu và các em học sinh đã đến dự đông đủ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thái Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)