Câu hỏi và ma trận: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG
Chia sẻ bởi Lê Văn Trung |
Ngày 27/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi và ma trận: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TÊN CHỦ ĐỀ:
(Môn Sinh học 12, Công nghệ 10, Nghề làm vườn 11)
Đơn vị: Bộ môn Sinh học Sở GD và ĐT Đồng Nai.
Các thành viên của nhóm
TT
Họ và tên
Chức vụ
Phân công công việc
1
Nguyễn Quốc Tuấn
PTP THPT
CT Hội đồng BM sinh
Phụ trách chung, tổ chức thảo luận
Kết luận chung.
2
Vũ Thị Hồng
Chọn chủ đề - Phản biện – Góp ý xây dựng hoàn chỉnh
3
Nguyễn Thị Trần Thụy
Phản biện – Góp ý xây dựng hoàn chỉnh
5
Lê Văn Trung
Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề.
Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề.
Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức độ đã mô tả.
Thuyết trình, báo cáo kết quả - Giải trình các phản biện.
Xác định mạch kiến thức của chủ đề
Các bài liên quan của chủ đề
Môn Sinh học 12, các bài:
+ Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
+ Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
+ Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen.
+ Chuẩn KT – KN sinh học 12 trang 35, 36, 37, 38, 86, 87, 88
- Môn Công nghệ 10:
+ Bài 37: Ứng dụng vacxin trong chăn nuôi
+ Bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong việc điều chế vacxin.
Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
Cơ sở khoa học
a) Cơ sở lý luận: Dựa vào kiến thức sách giáo khoa, chuẩn KT – KN gồm các nội dung:
- Nêu được các nguồn vật liệu chọn giống và các phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai giống.
- Khái niệm sơ lược về công nghệ tế bào ở thực vật và động vật cùng với các kết quả của chúng.
- Nêu được khái niệm, nguyên tắc và những ứng dụng của công nghệ gen trong chọn giống vi sinh vật, thực vật, động vật.
- Cơ sở khoa học tạo biến dị tổ hợp.
- Cơ sở di truyền của ưu thế lai.
- Cơ sở di truyền của đột biến.
- Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào.
b) Cơ sở thực tiễn:
- Sưu tầm tư liệu về một số thành tựu mới trong chọn giống trên thế giới và ở Việt Nam.
- Lập được quy trình công nghệ tạo ra nó.
Vận dụng thực tiễn
- Xây dựng được quy trình tạo giống lúa lùn IR22, CICA4.
- Quan sát và nhận ra được ưu thế lai của giống lúa HYT66, ngô lai, lợn rừng lai.
- Lập được sơ đồ tạo giống dâu tằm tam bội, nhận biết cây tứ bội trong các cây lưỡng bội.
- Lập được quy trình công nghệ nuôi cấy mô cây hoa phong lan.
- Lập được quy trình công nghệ tạo ra cây khoai tây – cà chua.
- Lập được quy trình công nghệ tạo ra cây ngô từ một hạt phấn ngô. Dự đoán được đặc điểm di truyền của cây ngô này.
- Lập được quy trình tạo ra nhiều con bò có kiểu gen như nhau từ một con bò quý hiếm.
- Lập được quy trình tạo insulin từ vi khuẩn E. coli.
Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
1) Các năng lực chung
a. NL tự học (Là NL quan trọng nhất)
HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
- Phát biểu được cơ sở khoa học của mỗi phương pháp tạo giống thực vật, động vật.
- Mô tả được quy trình tạo ra cừu Dolly.
- Trình bày được các quy trình tạo giống
- Giải thích được ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp tạo giống thực vật, động vật.
- Liệt kê được các phương pháp tạo giống thự vật, động vật., vi sinh vật.
- Nhận ra được các đặc điểm di truyền của giống tạo ra.
- Chỉ ra được các lợi ích từ việc tạo giống mới.
- Đề xuất được các biện pháp bảo tồn quần thể voi rừng, cây thông đỏ ở Việt Nam.
HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
Kế hoạch học tập chủ đề
Thứ tự
Nhiệm vụ
Thời gian
Người thực hiện
Phương pháp thực hiện
Sản phẩm
1
Thu thập tài liệu liên quan đến tạo giống thực vật, động vật.
1 buổi
Bạn A làm việc cùng nhóm
Sưu tầm từ mạng Internet và thư viện
Các file tài liệu (file mềm và file cứng)
2
Phân loại tài liệu theo chủ đề
1 buổi
Bạn A làm
(Môn Sinh học 12, Công nghệ 10, Nghề làm vườn 11)
Đơn vị: Bộ môn Sinh học Sở GD và ĐT Đồng Nai.
Các thành viên của nhóm
TT
Họ và tên
Chức vụ
Phân công công việc
1
Nguyễn Quốc Tuấn
PTP THPT
CT Hội đồng BM sinh
Phụ trách chung, tổ chức thảo luận
Kết luận chung.
2
Vũ Thị Hồng
Chọn chủ đề - Phản biện – Góp ý xây dựng hoàn chỉnh
3
Nguyễn Thị Trần Thụy
Phản biện – Góp ý xây dựng hoàn chỉnh
5
Lê Văn Trung
Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề.
Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề.
Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức độ đã mô tả.
Thuyết trình, báo cáo kết quả - Giải trình các phản biện.
Xác định mạch kiến thức của chủ đề
Các bài liên quan của chủ đề
Môn Sinh học 12, các bài:
+ Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
+ Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
+ Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen.
+ Chuẩn KT – KN sinh học 12 trang 35, 36, 37, 38, 86, 87, 88
- Môn Công nghệ 10:
+ Bài 37: Ứng dụng vacxin trong chăn nuôi
+ Bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong việc điều chế vacxin.
Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
Cơ sở khoa học
a) Cơ sở lý luận: Dựa vào kiến thức sách giáo khoa, chuẩn KT – KN gồm các nội dung:
- Nêu được các nguồn vật liệu chọn giống và các phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai giống.
- Khái niệm sơ lược về công nghệ tế bào ở thực vật và động vật cùng với các kết quả của chúng.
- Nêu được khái niệm, nguyên tắc và những ứng dụng của công nghệ gen trong chọn giống vi sinh vật, thực vật, động vật.
- Cơ sở khoa học tạo biến dị tổ hợp.
- Cơ sở di truyền của ưu thế lai.
- Cơ sở di truyền của đột biến.
- Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào.
b) Cơ sở thực tiễn:
- Sưu tầm tư liệu về một số thành tựu mới trong chọn giống trên thế giới và ở Việt Nam.
- Lập được quy trình công nghệ tạo ra nó.
Vận dụng thực tiễn
- Xây dựng được quy trình tạo giống lúa lùn IR22, CICA4.
- Quan sát và nhận ra được ưu thế lai của giống lúa HYT66, ngô lai, lợn rừng lai.
- Lập được sơ đồ tạo giống dâu tằm tam bội, nhận biết cây tứ bội trong các cây lưỡng bội.
- Lập được quy trình công nghệ nuôi cấy mô cây hoa phong lan.
- Lập được quy trình công nghệ tạo ra cây khoai tây – cà chua.
- Lập được quy trình công nghệ tạo ra cây ngô từ một hạt phấn ngô. Dự đoán được đặc điểm di truyền của cây ngô này.
- Lập được quy trình tạo ra nhiều con bò có kiểu gen như nhau từ một con bò quý hiếm.
- Lập được quy trình tạo insulin từ vi khuẩn E. coli.
Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
1) Các năng lực chung
a. NL tự học (Là NL quan trọng nhất)
HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
- Phát biểu được cơ sở khoa học của mỗi phương pháp tạo giống thực vật, động vật.
- Mô tả được quy trình tạo ra cừu Dolly.
- Trình bày được các quy trình tạo giống
- Giải thích được ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp tạo giống thực vật, động vật.
- Liệt kê được các phương pháp tạo giống thự vật, động vật., vi sinh vật.
- Nhận ra được các đặc điểm di truyền của giống tạo ra.
- Chỉ ra được các lợi ích từ việc tạo giống mới.
- Đề xuất được các biện pháp bảo tồn quần thể voi rừng, cây thông đỏ ở Việt Nam.
HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
Kế hoạch học tập chủ đề
Thứ tự
Nhiệm vụ
Thời gian
Người thực hiện
Phương pháp thực hiện
Sản phẩm
1
Thu thập tài liệu liên quan đến tạo giống thực vật, động vật.
1 buổi
Bạn A làm việc cùng nhóm
Sưu tầm từ mạng Internet và thư viện
Các file tài liệu (file mềm và file cứng)
2
Phân loại tài liệu theo chủ đề
1 buổi
Bạn A làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)