Câu hỏi tự luận SH 11 phần CHVC và NL ở TV
Chia sẻ bởi Minh Thoa |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi tự luận SH 11 phần CHVC và NL ở TV thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Một số câu hỏi ôn tập phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
Câu 1. Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất những dạng nitơ nào ? Trình bày các con đường hình thành các dạng nitơ đó qua các quá trình hóa học, sinh học và phân giải bởi các vi sinh vật đất? (2đ)
Hướng dẫn: -Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất 2 dạng nitơ sau: Dạng nitơ ôxi hoá (NO3-) và dạng nitơ khử (NH4+). (0,5đ)
- Con đường hoá học: Trong các cơn giông có sấm sét và mưa, một lượng nhỏ N2 của không khí bị oxi hóa dưới điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao thành dạng NO3- theo phản ứng dưới đây:
N2 + O2 ( NO + O2 ( NO2 + H2O ( HNO3 (H+ + NO3- (0,5đ)
- Con đường sinh học: Một số vi khuẩn sống tự do và cộng sinh đã thực hiện được việc khử N2 thành dạng nitơ cây có thể hấp thụ được: NH4+ (0,5đ)
- Quá trình phân giải nitơ bởi các vi sinh vật đất: Nitơ hữu cơ được phân giải nhờ các vi sinh vật đất tạo thành amoni (NH4+), nitrat ( NO3- )
Vi khuẩn amôn hoá Vi khuẩn nitrat hóa
Vật chất hữu cơ ( NH4+ , NH4+ ( NO3- (0,5đ)
Câu 2. Hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại?
(Hướng dẫn: Viết PTTQ của QH và HH
- Quang hợp tích luỹ năng lượng, tạo các chất hữu cơ, oxi là nguyên liệu cho quá trình hô hấp.
Hô hấp tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống trong đó có tổng hợp các chất tham gia vào quá trình quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhận CO2...), tạo ra H2O, CO2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp...
Câu 3. / Hãy nêu những điểm khác biệt về phương trình tổng quát, nơi thực hiện, năng lượng, sắc tố, thời điểm và loại tế bào thực hiện giữa quang hợp và hô hấp của cây xanh ?
Hướng dẫn:
Điểm phân biệt
Quang hợp
Hô hấp
PTTQ
As, dl
6CO2+ 12H20 ( C6H12O6+6O2 + 6 H2O
C6H12O6+6O2 ( 6CO2+ 6H20 + năng lượng(nhiệt+ATP)
Nơi thực hiện
Lục lạp
Ti thể
Năng lượng
Chuyển quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH
Chuyển năng lượng trong liên kết hóa học bền thành dạng dễ sử dụng(ATP)
Loại tế bào thực hiện
Các TB có sắc tố
Thực hiện ở mọi TB
Câu 4. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các nhóm thực vật C3, C4 và CAM về 1 số tiêu chí sau
Chất nhận CO2 đầu tiên
Sản phẩm đầu tiên
Tiến trình
Thời gian cố định CO2
Không gian xảy ra
Đại diện
Năng suất sinh học
Sản phẩm
Hướng dẫn: * giống nhau: Đều có 2 pha sáng và tối, giống nhau ở pha sáng, cả 3 con đường đều có chu trình Canvin tạo ra ALPG rồi từ đó hình thành các hợp chất cacbohidat, aa, lipit……
* Khác nhau:
Điểm phân biệt
TV C3
TV C4
TV CAM
Đại diện
Các loài rêu- các loài cây gỗ lớn
Mía, ngô,cao lương
Dứa, thanh long, xương rồng
Chất nhận CO2 đầu tiên
Ribulôzơ-1,5- điP
PEP
PEP
SP đầu tiên
APG(3C)
AOA(4C)
AOA(4C)
Tiến trình
Một giai đoạn là chu trình Canvin
Hai gđ: Chu trình C4 và chu trình Canvin
Hai gđ: Chu trình C4 và chu trình Canvin
Thời gian cố định CO2
Ban ngày có ánh sáng
Ban ngày có ánh sáng
Ban đêm: cố định CO2, ban ngày: tái cố định CO2
Không gian xảy ra
Tế bào mô giậu
Gđ 1(chu trình C4): TB mô giậu; gđ 2(chu trình Canvin): TB bao bó mạch
TB mô giậu
Năng suất SH
Trung bình
Cao
Thấp
Sản phẩm
C6H12O6
C6H12O6
C6H12O6
Câu 5. Phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật?
Hướng dẫn:
Pha sáng
Pha tối
Vị trí
Màng tilacôit của lục lạp
Chất nền của lục lạp
Nguyên liệu
H2O, as, dl, ADP và NADP+
CO2, ATP , NADPH, các enzim QH
Sự chuyển hóa năng lượng
Quang năng→ hóa năng chứa trong ATP và NADPH
Hóa năng ?(ATP và NADPH) → hóa năng trong các hợp
Câu 1. Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất những dạng nitơ nào ? Trình bày các con đường hình thành các dạng nitơ đó qua các quá trình hóa học, sinh học và phân giải bởi các vi sinh vật đất? (2đ)
Hướng dẫn: -Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất 2 dạng nitơ sau: Dạng nitơ ôxi hoá (NO3-) và dạng nitơ khử (NH4+). (0,5đ)
- Con đường hoá học: Trong các cơn giông có sấm sét và mưa, một lượng nhỏ N2 của không khí bị oxi hóa dưới điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao thành dạng NO3- theo phản ứng dưới đây:
N2 + O2 ( NO + O2 ( NO2 + H2O ( HNO3 (H+ + NO3- (0,5đ)
- Con đường sinh học: Một số vi khuẩn sống tự do và cộng sinh đã thực hiện được việc khử N2 thành dạng nitơ cây có thể hấp thụ được: NH4+ (0,5đ)
- Quá trình phân giải nitơ bởi các vi sinh vật đất: Nitơ hữu cơ được phân giải nhờ các vi sinh vật đất tạo thành amoni (NH4+), nitrat ( NO3- )
Vi khuẩn amôn hoá Vi khuẩn nitrat hóa
Vật chất hữu cơ ( NH4+ , NH4+ ( NO3- (0,5đ)
Câu 2. Hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại?
(Hướng dẫn: Viết PTTQ của QH và HH
- Quang hợp tích luỹ năng lượng, tạo các chất hữu cơ, oxi là nguyên liệu cho quá trình hô hấp.
Hô hấp tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống trong đó có tổng hợp các chất tham gia vào quá trình quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhận CO2...), tạo ra H2O, CO2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp...
Câu 3. / Hãy nêu những điểm khác biệt về phương trình tổng quát, nơi thực hiện, năng lượng, sắc tố, thời điểm và loại tế bào thực hiện giữa quang hợp và hô hấp của cây xanh ?
Hướng dẫn:
Điểm phân biệt
Quang hợp
Hô hấp
PTTQ
As, dl
6CO2+ 12H20 ( C6H12O6+6O2 + 6 H2O
C6H12O6+6O2 ( 6CO2+ 6H20 + năng lượng(nhiệt+ATP)
Nơi thực hiện
Lục lạp
Ti thể
Năng lượng
Chuyển quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH
Chuyển năng lượng trong liên kết hóa học bền thành dạng dễ sử dụng(ATP)
Loại tế bào thực hiện
Các TB có sắc tố
Thực hiện ở mọi TB
Câu 4. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các nhóm thực vật C3, C4 và CAM về 1 số tiêu chí sau
Chất nhận CO2 đầu tiên
Sản phẩm đầu tiên
Tiến trình
Thời gian cố định CO2
Không gian xảy ra
Đại diện
Năng suất sinh học
Sản phẩm
Hướng dẫn: * giống nhau: Đều có 2 pha sáng và tối, giống nhau ở pha sáng, cả 3 con đường đều có chu trình Canvin tạo ra ALPG rồi từ đó hình thành các hợp chất cacbohidat, aa, lipit……
* Khác nhau:
Điểm phân biệt
TV C3
TV C4
TV CAM
Đại diện
Các loài rêu- các loài cây gỗ lớn
Mía, ngô,cao lương
Dứa, thanh long, xương rồng
Chất nhận CO2 đầu tiên
Ribulôzơ-1,5- điP
PEP
PEP
SP đầu tiên
APG(3C)
AOA(4C)
AOA(4C)
Tiến trình
Một giai đoạn là chu trình Canvin
Hai gđ: Chu trình C4 và chu trình Canvin
Hai gđ: Chu trình C4 và chu trình Canvin
Thời gian cố định CO2
Ban ngày có ánh sáng
Ban ngày có ánh sáng
Ban đêm: cố định CO2, ban ngày: tái cố định CO2
Không gian xảy ra
Tế bào mô giậu
Gđ 1(chu trình C4): TB mô giậu; gđ 2(chu trình Canvin): TB bao bó mạch
TB mô giậu
Năng suất SH
Trung bình
Cao
Thấp
Sản phẩm
C6H12O6
C6H12O6
C6H12O6
Câu 5. Phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật?
Hướng dẫn:
Pha sáng
Pha tối
Vị trí
Màng tilacôit của lục lạp
Chất nền của lục lạp
Nguyên liệu
H2O, as, dl, ADP và NADP+
CO2, ATP , NADPH, các enzim QH
Sự chuyển hóa năng lượng
Quang năng→ hóa năng chứa trong ATP và NADPH
Hóa năng ?(ATP và NADPH) → hóa năng trong các hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)