Câu hỏi trắc nghiệm: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN
Chia sẻ bởi Vũ Quý Nghiễm |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề:
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN
Câu 1: Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp
A. lai khác loài. B. gây đột biến. C. nhân bản vô tính. D. chuyển gen.
Câu 2: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là
A. thoái hoá giống. B. đột biến. C. di truyền ngoài nhân. D. ưu thế lai.
Câu 3: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là
tế bào thực vật. B. plasmit. C. tế bào động vật. D. nấm.
Câu 4: Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
A. phương pháp cấy truyền phôi. B. phương pháp lai xa và đa bội hoá.
C. phương pháp nhân bản vô tính. D. công nghệ gen.
Câu 5: Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng
A. tam bội thuần chủng. B. lưỡng bội thuần chủng.
C. tứ bội thuần chủng. D. đơn bội.
Câu 6: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu để
A. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
B. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền.
D. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn.
Câu 7: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là
A.restrictaza. B. ARN pôlimeraza. C. ligaza. D. ADN pôlimeraza.
Câu 8: Để giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm từ một cây ban đầu có kiểu gen quý tạo nên một quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen, người ta sử dụng
A. phương pháp lai xa và đa bội hóa. B. công nghệ tế bào.
C. phương pháp gây đột biến. D. công nghệ gen.
Câu 9: Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ
A. nhân bản vô tính. B. công nghệ gen.
C. dung hợp tế bào trần. D. gây đột biến nhân tạo.
Câu 10: Trong công tác giống, hướng tạo ra những giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được áp dụng đối với những loại cây nào sau đây?
A. Nho, dưa hấu. B. Cà phê, ngô. C. Điều, đậu tương. D. Lúa, lạc.
Câu 11: Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được?
A. Gây đột biến nhân tạo. B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Dung hợp tế bào trần. D. Nhân bản vô tính.
Câu 12: Để tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt giúp vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng, cần áp dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai hữu tính. B. Công nghệ gen.
C. Gây đột biến nhân tạo. D. Công nghệ tế bào.
Câu 13: Qui trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau:
(1) Tạo dòng thuần chủng.
(2) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
(3) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Trình tự đúng của các bước trong qui trình này là: A. (2) -> (3) -> (1) B. (1) -> (2) -> (3) C. (1) -> (3) -> (2) D. (2) -> (1) -> (3)
Câu 14: Phương pháp nào sau đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai?
A. Lai khác dòng kép. B. Lai khác dòng đơn. C. Lai phân tích. D. Lai thuận nghịch.
Câu 15:
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN
Câu 1: Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp
A. lai khác loài. B. gây đột biến. C. nhân bản vô tính. D. chuyển gen.
Câu 2: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là
A. thoái hoá giống. B. đột biến. C. di truyền ngoài nhân. D. ưu thế lai.
Câu 3: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là
tế bào thực vật. B. plasmit. C. tế bào động vật. D. nấm.
Câu 4: Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
A. phương pháp cấy truyền phôi. B. phương pháp lai xa và đa bội hoá.
C. phương pháp nhân bản vô tính. D. công nghệ gen.
Câu 5: Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng
A. tam bội thuần chủng. B. lưỡng bội thuần chủng.
C. tứ bội thuần chủng. D. đơn bội.
Câu 6: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu để
A. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
B. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền.
D. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn.
Câu 7: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là
A.restrictaza. B. ARN pôlimeraza. C. ligaza. D. ADN pôlimeraza.
Câu 8: Để giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm từ một cây ban đầu có kiểu gen quý tạo nên một quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen, người ta sử dụng
A. phương pháp lai xa và đa bội hóa. B. công nghệ tế bào.
C. phương pháp gây đột biến. D. công nghệ gen.
Câu 9: Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ
A. nhân bản vô tính. B. công nghệ gen.
C. dung hợp tế bào trần. D. gây đột biến nhân tạo.
Câu 10: Trong công tác giống, hướng tạo ra những giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được áp dụng đối với những loại cây nào sau đây?
A. Nho, dưa hấu. B. Cà phê, ngô. C. Điều, đậu tương. D. Lúa, lạc.
Câu 11: Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được?
A. Gây đột biến nhân tạo. B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Dung hợp tế bào trần. D. Nhân bản vô tính.
Câu 12: Để tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt giúp vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng, cần áp dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai hữu tính. B. Công nghệ gen.
C. Gây đột biến nhân tạo. D. Công nghệ tế bào.
Câu 13: Qui trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau:
(1) Tạo dòng thuần chủng.
(2) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
(3) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Trình tự đúng của các bước trong qui trình này là: A. (2) -> (3) -> (1) B. (1) -> (2) -> (3) C. (1) -> (3) -> (2) D. (2) -> (1) -> (3)
Câu 14: Phương pháp nào sau đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai?
A. Lai khác dòng kép. B. Lai khác dòng đơn. C. Lai phân tích. D. Lai thuận nghịch.
Câu 15:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quý Nghiễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)