Câu hỏi trắc nghiệm phần Quang điện.
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trung |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm phần Quang điện. thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1:
Chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện các bức xạ có những bước sóng sau λ1 = 0,18μm, λ2 = 0,21μm, λ3 = 0,28μm, λ4 = 0,32μm, λ5 = 0,44μm. Những bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện ? Biết công thoát của electron là 4,5eV.
A. λ1, λ2, λ3 và λ4.
B. cả 5 bức xạ trên.
C. λ1 và λ2.
D. λ1, λ2 và λ3.
Câu 2:
Chiếu tia tử ngoại có bước sóng λ = 250nm vào catôt một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện là 0,5μm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là :
A. 2,75.10-19 (J).
B. 3,18.10-19 (J).
C. 4,15.10-19 (J).
D. 3,97.10-19 (J).
Câu 3:
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào catôt một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 2mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là :
A. n = 12,5.1018 hạt.
B. n = 7,5.1015 hạt.
C. n = 7,5.1017 hạt.
D. n = 1,25.1016 hạt.
Câu 4:
Biết dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là :
A. 1,45.106 m/s.
B. 2,05.106 m/s.
C. 1,45.106 m/s.
D. 1,03.106 m/s.
Câu 5.
Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Bước sóng λ có giá trị là :
A. 0,477μm.
B. 0,377μm.
C. 0,577μm.
D. 0,677μm.
Câu 6.
Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm Uh = -1,25V.
A. 3,08 eV.
B. 2,51 eV.
C. 1,51 eV.
D. 1,25 eV.
Câu 7.
Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng
λ = 0,666μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là :
A. 1,88.10-19 (J).
B. 1,206.10-18 (J).
C. 2,5.10-20 (J).
D. 1,907.10-19 (J).
Câu 8.
Công suất phát xạ của một ngọn đèn là 20W. Biết đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm. Số phôtôn phát ra trong mỗi giây là:
A. 6,24.1018 hạt.
B. 3,15.1020 hạt.
C. 4,96.1019 hạt.
D. 5,03.1019 hạt.
Câu 9.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV. Chiếu vào catôt môt bức xạ có bước sóng λ = 0,2μm. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thỏa mãn điều kiện gì để không có electron nào tới được anôt ?
A. UAK = -2,07 (V).
B. UAK ≤ -2,07 (V).
C. UAK = 2,07 (V).
D. UAK ≤ 2,07 (V).
Câu 10.
Cường độ dòng quang điện bên trong một tế bào quang điện là I = 8μA. Số electron quang điện đến được anôt trong 1 giây là :
A. 6.1014 hạt.
B. 5.1013 hạt.
C. 4,5.1013 hạt.
D. 5,5.1012 hạt.
Câu 11.
Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng
λ = 330nm, hiệu điện thế hãm 1,38V.
Câu 12.
Công thoát của electron khỏi catôt của tế bào quang điện là 1,88eV. Chiếu và catôt một ánh sáng có bước sóng λ = 0,489μm. Vận tốc cực đại của electron khi thoát ra khỏi catôt là :
A. 0,48.106 m/s.
B. 1,53.105 m/s.
C. 0,12.105 m/s.
D. 0,52.106 m/s.
Câu 13.
Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.1015 Hz lên catôt của một tế bào quang điện thì các electron bức ra khỏi catôt sẽ không tới được anốt khi UAK ≤ -8V. Nếu chiếu đồng thời vào catôt hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,6μm thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra đối với bức xạ nào ?
A. λ1 và λ2.
B. λ2.
C. Không có xảy ra hiện tượng quang điện.
D. λ1.
Câu 14.
Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66μm. Chiếu vào catôt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 330nm. Để dòng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anôt và catốt phải là :
A. UAK ≤ -2,04 (V).
B. UAK ≤ -2,35 (V).
C. UAK ≤ -1,88 (V).
D. UAK ≤ - 1,16 (V).
Câu 15.
Chiếu bức xạ có bước sóng
λ1 =0,405μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v1 thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014Hz vận tốc ban đầu cực đại của electron là v2 = 2v1. Công thoát của electron ra khỏi catôt là :
A. 2,2(eV).
B. 1,6(eV).
C. 1,88(eV).
D. 3,2(eV).
Câu 16.
Khi chiếu bức xạ có bước sóng
λ1 =0,236μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1 = -2,749V.
Khi chiếu bức xạ λ2 thì hiệu điện thế hãm là U2 = -6,487V. Giá trị của λ2 là :
A. 0,138μm.
B. 0,18μm.
C. 0,362μm.
D. 0,23μm.
Câu 17.
Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,4μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1. Nếu ánh sáng của bước sóng chiếu tới giảm bớt 0,002μm thì hiệu điện thế hãm thay đổi một lượng bao nhiêu ?
A. ΔU = l U2 – U1 l = 0,15 (V).
B. ΔU = l U2 – U1 l = 0,0156 (V).
C. ΔU = l U2 – U1 l = 0,02 (V).
D. ΔU = l U2 – U1 l = 0,156 (V).
Câu 18.
Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và
f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là :
A. 0,18μm.
B. 0,25μm.
C. 0,31μm.
D. 0,44μm.
Câu 19.
Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0 = 0,275μm, được rọi sáng đồng thời hai bức xạ : một có bước sóng λ1 = 0,2μm và một có tần số là
f2 =1,67.1015Hz. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm phải là :
A. -2,398 (V).
B. 2,398 (V).
C. -1,694 (V).
D. 1,694 (V).
Câu 20.
Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2=2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Xác định f1 và f2:
A. f1=1,5.1015 (Hz); f2=3.1015(Hz).
B. f1=2,415.1015 (Hz); f2=4,83.1015 (Hz).
C. f1=2,415.1016 (Hz); f2=4,83.1016 (Hz).
D. f1=3.1016 (Hz) ; f2=6.1016 (Hz).
Câu 21.
Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,4μm chiếu vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1 = -2V. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,2μm thì hiệu điện thế hãm là :
A. – 5,1 (V).
B. – 3,2 (V).
C. – 3 (V).
D. – 4,01 (V).
Câu 22.
Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,33μm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1. Để có hiệu điện thế hãm U2 có giá trị lU2l giảm đi 1V so với lU1l thì phải dùng bức xạ có bước sóng λ2 bằng :
A. 0,75 μm.
B. 0,54 μm.
C. 0,66 μm.
D. 0,45 μm.
Câu 23.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là A = 7,23.10-19 (J) được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ. Một bức xạ có tần số f = 1,5.1015Hz và một bức xạ có bước sóng λ2 = 0,18μm. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm có giá trị là :
A.-1,69V. B. -0,69V.
C. -4,07V. D. -2,38V.
Câu 24.
Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,25μm và λ2 = 0,3μm vào một tấm kim loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là v1 = 7,31.105(m/s) ; v2 = 4,93.105(m/s). Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại là :
A. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm.
B. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm.
C. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm.
D. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm.
Câu 25.
Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,33μm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1. Để có hiệu điện thế hãm U2 có giá trị l U2 l giảm đi 1V so với l U1 l thì phải dùng bức xạ có bước sóng λ2 bằng :
A. 0,75 μm.
B. 0,66 μm.
C. 0,45 μm.
D. 0,54 μm.
Câu 26.
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1=0,236μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1 = -2,749V. Khi chiếu bức xạ λ2 thì hiệu điện thế hãm là U2 = -6,487V. Giá trị của λ2 là :
A. 0,362μm.
B. 0,138μm.
C. 0,23μm.
D. 0,18μm.
Câu 27.
Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,4μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1. Nếu ánh sáng của bước sóng chiếu tới giảm bớt 0,002μm thì hiệu điện thế hãm thay đổi một lượng bao nhiêu ?
A. ΔU = l U2 – U1 l = 0,156 (V).
B. ΔU = l U2 – U1 l = 0,02 (V).
C. ΔU = l U2 – U1 l = 0,15 (V).
D. ΔU = l U2 – U1 l = 0,0156 (V).
Câu 28.
Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,4μm chiếu vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1=-2V. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,2μm thì hiệu điện thế hãm là :
A. – 5,1 (V).
B. – 4,01 (V).
C. – 3,2 (V).
D. – 3 (V).
Câu 29.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là A = 7,23.10-19 (J) được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ. Một bức xạ có tần số f = 1,5.1015Hz và một bức xạ có bước sóng λ2 = 0,18μm. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm có giá trị là :
A. -0,69V.
B. -4,07V.
C. -2,38V.
D. -1,69V.
Câu 30.
Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Xác định f1 và f2 .
A. f1=2,415.1015 (Hz); f2=4,83.1015 (Hz).
B. f1=2,415.1016 (Hz); f2=4,83.1016 (Hz).
C. f1=1,5.1015 (Hz); f2=3.1015 (Hz).
D. f1=3.1016 (Hz); f2=6.1016 (Hz).
Câu 31.
Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,25μm và λ2 = 0,3μm vào một tấm kim loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là v1 = 7,31.105(m/s) ; v2 = 4,93.105(m/s). Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại là :
A. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm.
B. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm.
C. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm.
D. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm.
Câu 32.
Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là :
A. 0,18μm.
B. 0,25μm.
C. 0,31μm.
D. 0,44μm.
Câu 33.
Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,405μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v1 thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014Hz vận tốc ban đầu cực đại của electron là v2 = 2v1. Công thoát của electron ra khỏi catôt là :
A. 1,88(eV).
B. 1,6(eV).
C. 2,2(eV).
D. 3,2(eV).
Câu 34.
Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0=0,275μm, được rọi sáng đồng thời hai bức xạ: một có bước sóng λ1=0,2μm và một có tần số là f2= 1,67.1015Hz. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm phải là :
A. 2,398 (V).
B. -2,398 (V).
C. -1,694 (V).
D. 1,694 (V).
Chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện các bức xạ có những bước sóng sau λ1 = 0,18μm, λ2 = 0,21μm, λ3 = 0,28μm, λ4 = 0,32μm, λ5 = 0,44μm. Những bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện ? Biết công thoát của electron là 4,5eV.
A. λ1, λ2, λ3 và λ4.
B. cả 5 bức xạ trên.
C. λ1 và λ2.
D. λ1, λ2 và λ3.
Câu 2:
Chiếu tia tử ngoại có bước sóng λ = 250nm vào catôt một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện là 0,5μm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là :
A. 2,75.10-19 (J).
B. 3,18.10-19 (J).
C. 4,15.10-19 (J).
D. 3,97.10-19 (J).
Câu 3:
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào catôt một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 2mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là :
A. n = 12,5.1018 hạt.
B. n = 7,5.1015 hạt.
C. n = 7,5.1017 hạt.
D. n = 1,25.1016 hạt.
Câu 4:
Biết dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là :
A. 1,45.106 m/s.
B. 2,05.106 m/s.
C. 1,45.106 m/s.
D. 1,03.106 m/s.
Câu 5.
Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Bước sóng λ có giá trị là :
A. 0,477μm.
B. 0,377μm.
C. 0,577μm.
D. 0,677μm.
Câu 6.
Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm Uh = -1,25V.
A. 3,08 eV.
B. 2,51 eV.
C. 1,51 eV.
D. 1,25 eV.
Câu 7.
Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng
λ = 0,666μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là :
A. 1,88.10-19 (J).
B. 1,206.10-18 (J).
C. 2,5.10-20 (J).
D. 1,907.10-19 (J).
Câu 8.
Công suất phát xạ của một ngọn đèn là 20W. Biết đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm. Số phôtôn phát ra trong mỗi giây là:
A. 6,24.1018 hạt.
B. 3,15.1020 hạt.
C. 4,96.1019 hạt.
D. 5,03.1019 hạt.
Câu 9.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV. Chiếu vào catôt môt bức xạ có bước sóng λ = 0,2μm. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thỏa mãn điều kiện gì để không có electron nào tới được anôt ?
A. UAK = -2,07 (V).
B. UAK ≤ -2,07 (V).
C. UAK = 2,07 (V).
D. UAK ≤ 2,07 (V).
Câu 10.
Cường độ dòng quang điện bên trong một tế bào quang điện là I = 8μA. Số electron quang điện đến được anôt trong 1 giây là :
A. 6.1014 hạt.
B. 5.1013 hạt.
C. 4,5.1013 hạt.
D. 5,5.1012 hạt.
Câu 11.
Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng
λ = 330nm, hiệu điện thế hãm 1,38V.
Câu 12.
Công thoát của electron khỏi catôt của tế bào quang điện là 1,88eV. Chiếu và catôt một ánh sáng có bước sóng λ = 0,489μm. Vận tốc cực đại của electron khi thoát ra khỏi catôt là :
A. 0,48.106 m/s.
B. 1,53.105 m/s.
C. 0,12.105 m/s.
D. 0,52.106 m/s.
Câu 13.
Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.1015 Hz lên catôt của một tế bào quang điện thì các electron bức ra khỏi catôt sẽ không tới được anốt khi UAK ≤ -8V. Nếu chiếu đồng thời vào catôt hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,6μm thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra đối với bức xạ nào ?
A. λ1 và λ2.
B. λ2.
C. Không có xảy ra hiện tượng quang điện.
D. λ1.
Câu 14.
Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66μm. Chiếu vào catôt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 330nm. Để dòng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anôt và catốt phải là :
A. UAK ≤ -2,04 (V).
B. UAK ≤ -2,35 (V).
C. UAK ≤ -1,88 (V).
D. UAK ≤ - 1,16 (V).
Câu 15.
Chiếu bức xạ có bước sóng
λ1 =0,405μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v1 thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014Hz vận tốc ban đầu cực đại của electron là v2 = 2v1. Công thoát của electron ra khỏi catôt là :
A. 2,2(eV).
B. 1,6(eV).
C. 1,88(eV).
D. 3,2(eV).
Câu 16.
Khi chiếu bức xạ có bước sóng
λ1 =0,236μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1 = -2,749V.
Khi chiếu bức xạ λ2 thì hiệu điện thế hãm là U2 = -6,487V. Giá trị của λ2 là :
A. 0,138μm.
B. 0,18μm.
C. 0,362μm.
D. 0,23μm.
Câu 17.
Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,4μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1. Nếu ánh sáng của bước sóng chiếu tới giảm bớt 0,002μm thì hiệu điện thế hãm thay đổi một lượng bao nhiêu ?
A. ΔU = l U2 – U1 l = 0,15 (V).
B. ΔU = l U2 – U1 l = 0,0156 (V).
C. ΔU = l U2 – U1 l = 0,02 (V).
D. ΔU = l U2 – U1 l = 0,156 (V).
Câu 18.
Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và
f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là :
A. 0,18μm.
B. 0,25μm.
C. 0,31μm.
D. 0,44μm.
Câu 19.
Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0 = 0,275μm, được rọi sáng đồng thời hai bức xạ : một có bước sóng λ1 = 0,2μm và một có tần số là
f2 =1,67.1015Hz. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm phải là :
A. -2,398 (V).
B. 2,398 (V).
C. -1,694 (V).
D. 1,694 (V).
Câu 20.
Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2=2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Xác định f1 và f2:
A. f1=1,5.1015 (Hz); f2=3.1015(Hz).
B. f1=2,415.1015 (Hz); f2=4,83.1015 (Hz).
C. f1=2,415.1016 (Hz); f2=4,83.1016 (Hz).
D. f1=3.1016 (Hz) ; f2=6.1016 (Hz).
Câu 21.
Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,4μm chiếu vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1 = -2V. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,2μm thì hiệu điện thế hãm là :
A. – 5,1 (V).
B. – 3,2 (V).
C. – 3 (V).
D. – 4,01 (V).
Câu 22.
Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,33μm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1. Để có hiệu điện thế hãm U2 có giá trị lU2l giảm đi 1V so với lU1l thì phải dùng bức xạ có bước sóng λ2 bằng :
A. 0,75 μm.
B. 0,54 μm.
C. 0,66 μm.
D. 0,45 μm.
Câu 23.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là A = 7,23.10-19 (J) được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ. Một bức xạ có tần số f = 1,5.1015Hz và một bức xạ có bước sóng λ2 = 0,18μm. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm có giá trị là :
A.-1,69V. B. -0,69V.
C. -4,07V. D. -2,38V.
Câu 24.
Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,25μm và λ2 = 0,3μm vào một tấm kim loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là v1 = 7,31.105(m/s) ; v2 = 4,93.105(m/s). Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại là :
A. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm.
B. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm.
C. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm.
D. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm.
Câu 25.
Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,33μm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1. Để có hiệu điện thế hãm U2 có giá trị l U2 l giảm đi 1V so với l U1 l thì phải dùng bức xạ có bước sóng λ2 bằng :
A. 0,75 μm.
B. 0,66 μm.
C. 0,45 μm.
D. 0,54 μm.
Câu 26.
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1=0,236μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1 = -2,749V. Khi chiếu bức xạ λ2 thì hiệu điện thế hãm là U2 = -6,487V. Giá trị của λ2 là :
A. 0,362μm.
B. 0,138μm.
C. 0,23μm.
D. 0,18μm.
Câu 27.
Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,4μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1. Nếu ánh sáng của bước sóng chiếu tới giảm bớt 0,002μm thì hiệu điện thế hãm thay đổi một lượng bao nhiêu ?
A. ΔU = l U2 – U1 l = 0,156 (V).
B. ΔU = l U2 – U1 l = 0,02 (V).
C. ΔU = l U2 – U1 l = 0,15 (V).
D. ΔU = l U2 – U1 l = 0,0156 (V).
Câu 28.
Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,4μm chiếu vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1=-2V. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,2μm thì hiệu điện thế hãm là :
A. – 5,1 (V).
B. – 4,01 (V).
C. – 3,2 (V).
D. – 3 (V).
Câu 29.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là A = 7,23.10-19 (J) được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ. Một bức xạ có tần số f = 1,5.1015Hz và một bức xạ có bước sóng λ2 = 0,18μm. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm có giá trị là :
A. -0,69V.
B. -4,07V.
C. -2,38V.
D. -1,69V.
Câu 30.
Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Xác định f1 và f2 .
A. f1=2,415.1015 (Hz); f2=4,83.1015 (Hz).
B. f1=2,415.1016 (Hz); f2=4,83.1016 (Hz).
C. f1=1,5.1015 (Hz); f2=3.1015 (Hz).
D. f1=3.1016 (Hz); f2=6.1016 (Hz).
Câu 31.
Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,25μm và λ2 = 0,3μm vào một tấm kim loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là v1 = 7,31.105(m/s) ; v2 = 4,93.105(m/s). Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại là :
A. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm.
B. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm.
C. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm.
D. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm.
Câu 32.
Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là :
A. 0,18μm.
B. 0,25μm.
C. 0,31μm.
D. 0,44μm.
Câu 33.
Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,405μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v1 thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014Hz vận tốc ban đầu cực đại của electron là v2 = 2v1. Công thoát của electron ra khỏi catôt là :
A. 1,88(eV).
B. 1,6(eV).
C. 2,2(eV).
D. 3,2(eV).
Câu 34.
Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0=0,275μm, được rọi sáng đồng thời hai bức xạ: một có bước sóng λ1=0,2μm và một có tần số là f2= 1,67.1015Hz. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm phải là :
A. 2,398 (V).
B. -2,398 (V).
C. -1,694 (V).
D. 1,694 (V).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)