Câu hỏi trắc nghiệm LSTG 12 bài 6,7

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngọc | Ngày 26/04/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm LSTG 12 bài 6,7 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT THẠNH ĐÔNG

( Đề có 5 trang )
ĐỀ ÔN TẬP BÀI 6 VÀ BÀI 7 - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 45 Phút

0 6 7






Họ tên :...................................................... Số báo danh : ...............





Câu 1: Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào ?
A. 1973 đến 1991 B. 1950 đển 1973 C. 1945 đến 1950 D. 1991 đến nay
Câu 2: Tổng thống Mĩ đầu tiên sang thăm Việt Nam là:
A. G. Bush B. B. Clintơn C. Kennơđi D. Nichxơn
Câu 3: “Chính sách thực lực” và “Chiến lược toàn cầu” của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu ?
A. Cu-ba B. Triều Tiên C. Lào D. Việt Nam
Câu 4: Thời gian thành lập khối thị trường chung Châu Âu ( EEC)
A. Tháng 3-1957 B. Tháng 1-1949
C. Tháng 3-1958 D. Tháng 5-1955
Câu 5: Nhờ đâu sau CTTG-II nền công nghiệp của Tây Đức được phục hồi và phát triển nhanh chóng ?
A. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế sau chiến tranh.
B. Nhờ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ
C. Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật
D. Nhờ Mĩ cho vay và đầu tư vào Tây Đức hơn 50 tỉ Mác
Câu 6: Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn gọi là khối gì ?
A. Khối Tây Nam Đại Tây Dương B. Khối Đông Đại Tây Dương
C. Khối Nam Đại Tây Dương D. Khối Bắc Đại Tây Dương
Câu 7: Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau CTTG-II là gì ?
A. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra những cuộc suy thoái.
B. Vị trí kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới
C. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.
D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
Câu 8: Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “Viện trợ” cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh ?
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức.
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. Để biến Tây Đức thành một “Lực lượng xung kích” của khối NATO, chống Liên Xô và các nước XHCN.
D. A, B, C đúng
Câu 9: Tổng thống Mĩ sang thăm Việt Nam đầu tiên vào năm nào ?
A. 1990 B. 1991 C. 1992 D. 1993.
Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ ?
A. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
B. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản
C. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.
D. Sự giàu nghèo quá chênh lệch trong các tầng lớp xã hội.
Câu 11: Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, bốn nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành bốn khu vực để chiếm đóng và kiểm soát ?
A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp
C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.
Câu 12: Thành công của Mĩ trong chính sách đối ngoại là gì ?
A. Thực hiện được một số mưu đồ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô.
B. Lập được nhiều khối quân sự (NATO, SEATO. CENTO…)
C. Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống.
D. A,B.C đúng.
Câu 13: Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn cầu” là bởi ?
A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1975.
B. Thắng lợi của cách mạng TQ 1949
C. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba 1959.
D. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran 1979.
Câu 14: Đời Tổng thống nào của Mĩ gắn liền với “Chiến lược toàn cầu” phản cách mạng ?
A.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)