Câu hỏi trắc nghiệm học kỳ I lớp 11
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Nguyên |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: câu hỏi trắc nghiệm học kỳ I lớp 11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thượng kinh kí sự là của tác giả?
A. Lê Văn Hưu. B. Ngô Sĩ Liên
C. Lê Hữu Trác. D. Lê Thánh Tông
Câu 2: Thượng kinh kí sự là
A. Tập thơ chứ Hán, viết năm 1782. B. Tập kí sự bằng chữ Hán, viết năm 1782.
C. Tập văn xuôi viết năm 1885. D. Tập kí sự bằng chữ Hán, viết năm 1885.
Câu 3: Hải Thượng Lãn Ông là hiệu của ai ?
A. Lê Hữu Trác. B. Ngô Sĩ Liên
C. Lê Văn Hưu. D. Lê Thánh Tông.
Câu 4: Tâm trạng và cảm nghĩ của tác giả Lê Hữu Trác ( trích đoạn Vào phủ chúa Trịnh ) khi vào khám bệnh cho thế tử có thể được diễn đạt như thế nào?
Có thể chữa lành bệnh cho thế tử ngay nhưng sợ bị ràng buộc vào đường công danh
Có thể chữa cầm chừng nhưng bị dằn vặt lương tâm, trái với y đức.
Gạt bỏ sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm của một lương y.
Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 5: Ngôn ngữ chung là ?
Ngôn ngữ được cộng đồng xã hội thống nhất sử dụng để giao tiếp.
Ngôn ngữ được mọi dân cư trên một đất nước sử dụng
Ngông ngữ được cộng đồng dân tộc cùng sử dụng để giao tiếp.
Ngôn ngữ được đa số cư dân trong một cộng đồng sử dụng
Câu 6. Ngôn ngữ chung gồm có các thành phần :
Hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, các quy tắc cấu tạo và sử dụng, các định nghĩa ngôn ngữ
Các chuẩn mực xác định về ngữ âm, chữ viết, từ vựng
Hệ thống các đơn vị ngôn ngữ , các quy tắc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ, các chuẩn mực xác định về ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp
Hệ thống các đơn vị ngôn ngữ , các quy tắc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ, các chuẩn mực ngôn ngữ.
Câu 7 : Ngôn ngữ chung bai gồm các yếu tố chung nào ?
Các âm và các thanh
Các tiếng do sự kết hợp của các âm và thanh theo quy tắc nhất định
Các từ và các ngữ cố định
Tất cả các yếu tố trên đều đúng
Câu 8 : Mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung đều có thể tạo ra được lời nói :
Nhờ vào các yếu tố và phương thức, quy tắc chung
Nhờ có sắc thái riêng
Nhờ vào các yếu tố và phương thức, quy tắc chung, vừa có sắc thái riêng.
Nhờ vào ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói riêng.
Câu 9. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ như thế nào ?
Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội được lời nói của cá nhân khác .
Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá những yếu tố chung, những quy tắc và phương thức chung của ngôn ngữ
Cá nhân dựa trên những nguyên tắc chung của ngôn ngữ cộng đồng
Ý A và B đúng
Câu 10 : Tên hiệu của Nguyễn Khuyến là
A. Cúc Đường B. Mẫn Hiên
C. Quế Sơn. D. Hối Trai
Câu 11. Qua bài thơ Câu cá mùa thu, người đọc cảm nhận được ở Nguyễn Khuyến
Tâm hồn cao khiết
Tấm lòng gắn bó tha thiết với thiên nhiên, đất nước ; yêu nước thầm kín nhưng sâu sắc , mãnh liệt.
Tâm hồn nhà thơ cảu làng cảnh Việt Nam, đặc biệt là cảnh đồng bằng Bắc Bộ
Tình yêu đất nước tha thiết ; gắn bó với thôn quê
Câu 12 ; Tại sao khi làm một bài văn nghị luận, ta phải phân tích đề
Để hiểu đề yêu cầu ta phải làm gì.
Để định hướng đi cơ bản cho bài văn
Để hiểu đúng, hiểu đủ đề văn
Để khỏi lạc đề.
Câu 13. Để đạt được mục đích của việc phân tích đề, người ta phải làm gì ?
Phải đọc kĩ đề
Phải đọc kĩ đề văn, tìm ra những từ then chốt để nhận diện loại đề
Xác địn các yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu mà đề văn đòi hỏi
Cả B và C đúng
Câu 14 : Ý trong bài văn nghị luận là gì ?
Là hệ thống luận đề, luận điểm, luận cứ
Là hệ thống luận điểm, luận cứ
Là hệ thống luận điểm, luận cứ với các cấp độ khác nhau
Là hệ thống các luận cứ với những cấp độ khác nhau
Câu 15 : Việc sắp xếp các ý phải dựa trên quy tắc nào ?
Các ý lớn
Câu 1: Thượng kinh kí sự là của tác giả?
A. Lê Văn Hưu. B. Ngô Sĩ Liên
C. Lê Hữu Trác. D. Lê Thánh Tông
Câu 2: Thượng kinh kí sự là
A. Tập thơ chứ Hán, viết năm 1782. B. Tập kí sự bằng chữ Hán, viết năm 1782.
C. Tập văn xuôi viết năm 1885. D. Tập kí sự bằng chữ Hán, viết năm 1885.
Câu 3: Hải Thượng Lãn Ông là hiệu của ai ?
A. Lê Hữu Trác. B. Ngô Sĩ Liên
C. Lê Văn Hưu. D. Lê Thánh Tông.
Câu 4: Tâm trạng và cảm nghĩ của tác giả Lê Hữu Trác ( trích đoạn Vào phủ chúa Trịnh ) khi vào khám bệnh cho thế tử có thể được diễn đạt như thế nào?
Có thể chữa lành bệnh cho thế tử ngay nhưng sợ bị ràng buộc vào đường công danh
Có thể chữa cầm chừng nhưng bị dằn vặt lương tâm, trái với y đức.
Gạt bỏ sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm của một lương y.
Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 5: Ngôn ngữ chung là ?
Ngôn ngữ được cộng đồng xã hội thống nhất sử dụng để giao tiếp.
Ngôn ngữ được mọi dân cư trên một đất nước sử dụng
Ngông ngữ được cộng đồng dân tộc cùng sử dụng để giao tiếp.
Ngôn ngữ được đa số cư dân trong một cộng đồng sử dụng
Câu 6. Ngôn ngữ chung gồm có các thành phần :
Hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, các quy tắc cấu tạo và sử dụng, các định nghĩa ngôn ngữ
Các chuẩn mực xác định về ngữ âm, chữ viết, từ vựng
Hệ thống các đơn vị ngôn ngữ , các quy tắc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ, các chuẩn mực xác định về ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp
Hệ thống các đơn vị ngôn ngữ , các quy tắc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ, các chuẩn mực ngôn ngữ.
Câu 7 : Ngôn ngữ chung bai gồm các yếu tố chung nào ?
Các âm và các thanh
Các tiếng do sự kết hợp của các âm và thanh theo quy tắc nhất định
Các từ và các ngữ cố định
Tất cả các yếu tố trên đều đúng
Câu 8 : Mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung đều có thể tạo ra được lời nói :
Nhờ vào các yếu tố và phương thức, quy tắc chung
Nhờ có sắc thái riêng
Nhờ vào các yếu tố và phương thức, quy tắc chung, vừa có sắc thái riêng.
Nhờ vào ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói riêng.
Câu 9. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ như thế nào ?
Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội được lời nói của cá nhân khác .
Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá những yếu tố chung, những quy tắc và phương thức chung của ngôn ngữ
Cá nhân dựa trên những nguyên tắc chung của ngôn ngữ cộng đồng
Ý A và B đúng
Câu 10 : Tên hiệu của Nguyễn Khuyến là
A. Cúc Đường B. Mẫn Hiên
C. Quế Sơn. D. Hối Trai
Câu 11. Qua bài thơ Câu cá mùa thu, người đọc cảm nhận được ở Nguyễn Khuyến
Tâm hồn cao khiết
Tấm lòng gắn bó tha thiết với thiên nhiên, đất nước ; yêu nước thầm kín nhưng sâu sắc , mãnh liệt.
Tâm hồn nhà thơ cảu làng cảnh Việt Nam, đặc biệt là cảnh đồng bằng Bắc Bộ
Tình yêu đất nước tha thiết ; gắn bó với thôn quê
Câu 12 ; Tại sao khi làm một bài văn nghị luận, ta phải phân tích đề
Để hiểu đề yêu cầu ta phải làm gì.
Để định hướng đi cơ bản cho bài văn
Để hiểu đúng, hiểu đủ đề văn
Để khỏi lạc đề.
Câu 13. Để đạt được mục đích của việc phân tích đề, người ta phải làm gì ?
Phải đọc kĩ đề
Phải đọc kĩ đề văn, tìm ra những từ then chốt để nhận diện loại đề
Xác địn các yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu mà đề văn đòi hỏi
Cả B và C đúng
Câu 14 : Ý trong bài văn nghị luận là gì ?
Là hệ thống luận đề, luận điểm, luận cứ
Là hệ thống luận điểm, luận cứ
Là hệ thống luận điểm, luận cứ với các cấp độ khác nhau
Là hệ thống các luận cứ với những cấp độ khác nhau
Câu 15 : Việc sắp xếp các ý phải dựa trên quy tắc nào ?
Các ý lớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)