Câu hỏi TN và TL có ĐA cuc hot
Chia sẻ bởi Đinh Hà Nam |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi TN và TL có ĐA cuc hot thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu1: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ?
Câu 2: Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào?
Câu 3: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
Trả lời Câu 1:
-Trong cơ thể thực vật, các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Trả lời Câu 2:
-Qua trình phân chia diễn ra như sau:
+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
+ các tế bào con tiếp tục lớn lên đến khi bằng tế bào mẹ lại phân chia.
Trả lời Câu 3:
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật có ý nghĩa đối với sự tồn tại của thực vật. Nó giúp cho cây sinh trưởng, phát triển và duy trì nòi giống.
I/ Câu hỏi lý thuyết (tự luận)
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu4: Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?
Câu 5: Thân cây gồm những bộ phận nào ?
Câu 6: Kể tên một số loại thân biến dạng, tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa củ dong ta, củ khoai tây, củ su hào ?
Trả lời câu 4:
+Nước và muối khoáng hòa tan trong đât, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
+ Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoàn tan trong đất.
=> Vậy Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu4: Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?
Câu 5: Thân cây gồm những bộ phận nào ?
Câu 6: Kể tên một số loại thân biến dạng, tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa củ dong ta, củ khoai tây, củ su hào ?
Trả lời câu 5:
-Thân cây gồm những bộ phận sau: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách,
+ Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc quả.
+ Chồi ngọn làm cho thân dài ra, có thể phát triển thành hoa.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu 6: Kể tên một số loại thân biến dạng, tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa củ dong ta, củ khoai tây, củ su hào ?
Trả lời câu 6:
Một số loại thân biến dạng: Thân củ, thân rễ, thân mọng nước.
-Điểm giống nhau và khác nhau giữa củ dong ta, củ khoai tây, củ su hào:
+ Giống nhau: Đều phình to dự trữ chất dinh dưỡng.
+ Khác nhau:
Củ su hào dạng củ nằm trên mặt đất => thân củ.
Củ khoai tây dạng củ nằm dưới mặt đất => thân củ.
Củ dong ta: hình dạng giống rễ, nằm dưới mặt đất => thân rễ.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu 7: Viết sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp ?
Câu 8: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
ánh sáng
nước + Khí cacbonic
Chất diệp lục
(Rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí)
tinh bột + Khí ôxi
(trong lá) (Lá nhã ra ngoài môi trường)
Trả lời câu 7:
-Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu 8: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Trả lời câu 8:
- Ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì:
+Ban đêm cây không quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp thực hiện, cây lấy ôxi của không khí trong phòng và thải ra nhiều khí cácbonic (CO2)
+ Nếu đóng kín cửa không khí trong phòng sẽ bị thiếu ôxi (O2) và nhiều cácbonic (CO2) nên người ngủ dễ bị ngạt thở, có thể bị chết.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng.
1/ Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì ?
A.Có đủ các bộ phận: biểu bì, thịt vỏ, bó mạch và ruột.
B.Có nhều lông hút có khả năng hút nước và muối khoáng hòa tan cho cây.
C.Có hai loại mạch là mạch rây và mạch gỗ.
D.Cả A và C.
2/ Tại sao sau khi cắt bỏ một khoanh vỏ của cây khoảng một tháng thì mép vỏ ở phía trên phình to ra ?
A.Các chất hữu cơ được vận chyển từ lá xuống bị tắc nghẽn do mạch gián đoạn.
B.Phần vỏ nhận được nhiều chất dinh dưỡng nên phát triển mạnh và phình to ra.
C.Do các sâu bệnh đột nhập sinh sôi nảy nở ngày một nhiều.
D.Cả A và B.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng
3. Tại sao lá rất đa dạng và phong phú ?
Hình dạng kích thước của lá rất khác nhau;
Có 3 kiểu xếp lá trên cành (mọc đối, mọc cách, mọc vòng) và 3 kiểu gân lá (hình mạng, hình cung, hình song song);
Có hai loại lá: lá đơn và lá kép.
Cả A, B và C.
4. Những cây nào dưới đây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng lá
A.Thuốc bỏng, khoai lang
B.Thuốc bỏng, quỳnh lan;
C.Quỳnh lan, gừng
D.Cây khoai sọ, rau má.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng
5/Bộ phận nào của cây chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng;
A.Trự giữa
B.Lông hút
C.Thịt vỏ
D.Các mạch
6/ Nước và muối khoáng được vận chuyển trong cây theo con đường nào của cây.
A.Từ lông hút qua mạch gỗ tới lớp vỏ của rễ -> thân -> lá.
B.Từ lông hút tới qua vỏ tới mạch gỗ của rễ -> lá – thân.
C.Từ lông hút tới qua vỏ tới mạch gỗ của rễ -> thân – lá.
D.Từ lớp vỏ tới mạch gỗ của rễ -> thân-> lá.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng
7/ Trong các miền của rễ thì miền nào có vai trò quan trọng nhất ? (0,25 đ)
A.Miền sinh trưởng;
B.Miền trưởng thành;
C.Miền hút;
D.Miền chóp.
8/ Ở cây trưởng thành, đường kính thân của chúng to ra do:?(0,25đ)
A.Chôi ngọn và chồi nách phát triển;
B.Tầng sinh vỏ nằm trong phần vỏ, làm cho vỏ dày thêm;
C.Tầng sinh trụ nằm xen giữa các mạch gỗ làm cho trụ giữa lớn lên;
D.Gồm B và C.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng
9/ Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào đều là nhóm cây có rễ chùm.
A.Cây nhãn, cây sầu riêng, cây đào;
B.Cây cam, cây cao su, cây mai;
C.Cây xoài, cây ớt, cây ổi;
D.Cây hành, cây lúa, cây ngô (bắp).
10/ Khi tế bào phân chia:
A.Nhân phân chia trước tạo thành 2 nhân con;
B.Sau khi phân chia nhân, một vách hình thành chia tế bào thành 2 phần, mỗi phần chứa một nhân con;
C.Chỉ xảy ra ở những bộ phận non của cơ thể (ở mô phân sinh);
D.Câu A , B và C.
Câu1: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ?
Câu 2: Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào?
Câu 3: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
Trả lời Câu 1:
-Trong cơ thể thực vật, các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Trả lời Câu 2:
-Qua trình phân chia diễn ra như sau:
+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
+ các tế bào con tiếp tục lớn lên đến khi bằng tế bào mẹ lại phân chia.
Trả lời Câu 3:
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật có ý nghĩa đối với sự tồn tại của thực vật. Nó giúp cho cây sinh trưởng, phát triển và duy trì nòi giống.
I/ Câu hỏi lý thuyết (tự luận)
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu4: Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?
Câu 5: Thân cây gồm những bộ phận nào ?
Câu 6: Kể tên một số loại thân biến dạng, tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa củ dong ta, củ khoai tây, củ su hào ?
Trả lời câu 4:
+Nước và muối khoáng hòa tan trong đât, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
+ Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoàn tan trong đất.
=> Vậy Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu4: Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?
Câu 5: Thân cây gồm những bộ phận nào ?
Câu 6: Kể tên một số loại thân biến dạng, tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa củ dong ta, củ khoai tây, củ su hào ?
Trả lời câu 5:
-Thân cây gồm những bộ phận sau: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách,
+ Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc quả.
+ Chồi ngọn làm cho thân dài ra, có thể phát triển thành hoa.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu 6: Kể tên một số loại thân biến dạng, tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa củ dong ta, củ khoai tây, củ su hào ?
Trả lời câu 6:
Một số loại thân biến dạng: Thân củ, thân rễ, thân mọng nước.
-Điểm giống nhau và khác nhau giữa củ dong ta, củ khoai tây, củ su hào:
+ Giống nhau: Đều phình to dự trữ chất dinh dưỡng.
+ Khác nhau:
Củ su hào dạng củ nằm trên mặt đất => thân củ.
Củ khoai tây dạng củ nằm dưới mặt đất => thân củ.
Củ dong ta: hình dạng giống rễ, nằm dưới mặt đất => thân rễ.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu 7: Viết sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp ?
Câu 8: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
ánh sáng
nước + Khí cacbonic
Chất diệp lục
(Rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí)
tinh bột + Khí ôxi
(trong lá) (Lá nhã ra ngoài môi trường)
Trả lời câu 7:
-Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Câu 8: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Trả lời câu 8:
- Ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì:
+Ban đêm cây không quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp thực hiện, cây lấy ôxi của không khí trong phòng và thải ra nhiều khí cácbonic (CO2)
+ Nếu đóng kín cửa không khí trong phòng sẽ bị thiếu ôxi (O2) và nhiều cácbonic (CO2) nên người ngủ dễ bị ngạt thở, có thể bị chết.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng.
1/ Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì ?
A.Có đủ các bộ phận: biểu bì, thịt vỏ, bó mạch và ruột.
B.Có nhều lông hút có khả năng hút nước và muối khoáng hòa tan cho cây.
C.Có hai loại mạch là mạch rây và mạch gỗ.
D.Cả A và C.
2/ Tại sao sau khi cắt bỏ một khoanh vỏ của cây khoảng một tháng thì mép vỏ ở phía trên phình to ra ?
A.Các chất hữu cơ được vận chyển từ lá xuống bị tắc nghẽn do mạch gián đoạn.
B.Phần vỏ nhận được nhiều chất dinh dưỡng nên phát triển mạnh và phình to ra.
C.Do các sâu bệnh đột nhập sinh sôi nảy nở ngày một nhiều.
D.Cả A và B.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng
3. Tại sao lá rất đa dạng và phong phú ?
Hình dạng kích thước của lá rất khác nhau;
Có 3 kiểu xếp lá trên cành (mọc đối, mọc cách, mọc vòng) và 3 kiểu gân lá (hình mạng, hình cung, hình song song);
Có hai loại lá: lá đơn và lá kép.
Cả A, B và C.
4. Những cây nào dưới đây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng lá
A.Thuốc bỏng, khoai lang
B.Thuốc bỏng, quỳnh lan;
C.Quỳnh lan, gừng
D.Cây khoai sọ, rau má.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng
5/Bộ phận nào của cây chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng;
A.Trự giữa
B.Lông hút
C.Thịt vỏ
D.Các mạch
6/ Nước và muối khoáng được vận chuyển trong cây theo con đường nào của cây.
A.Từ lông hút qua mạch gỗ tới lớp vỏ của rễ -> thân -> lá.
B.Từ lông hút tới qua vỏ tới mạch gỗ của rễ -> lá – thân.
C.Từ lông hút tới qua vỏ tới mạch gỗ của rễ -> thân – lá.
D.Từ lớp vỏ tới mạch gỗ của rễ -> thân-> lá.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng
7/ Trong các miền của rễ thì miền nào có vai trò quan trọng nhất ? (0,25 đ)
A.Miền sinh trưởng;
B.Miền trưởng thành;
C.Miền hút;
D.Miền chóp.
8/ Ở cây trưởng thành, đường kính thân của chúng to ra do:?(0,25đ)
A.Chôi ngọn và chồi nách phát triển;
B.Tầng sinh vỏ nằm trong phần vỏ, làm cho vỏ dày thêm;
C.Tầng sinh trụ nằm xen giữa các mạch gỗ làm cho trụ giữa lớn lên;
D.Gồm B và C.
ÔN TẬP SINH HỌC KỲ I
Khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng
9/ Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào đều là nhóm cây có rễ chùm.
A.Cây nhãn, cây sầu riêng, cây đào;
B.Cây cam, cây cao su, cây mai;
C.Cây xoài, cây ớt, cây ổi;
D.Cây hành, cây lúa, cây ngô (bắp).
10/ Khi tế bào phân chia:
A.Nhân phân chia trước tạo thành 2 nhân con;
B.Sau khi phân chia nhân, một vách hình thành chia tế bào thành 2 phần, mỗi phần chứa một nhân con;
C.Chỉ xảy ra ở những bộ phận non của cơ thể (ở mô phân sinh);
D.Câu A , B và C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hà Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)