Câu hỏi thi tuyên truyền phổ biến pháp luật

Chia sẻ bởi Đặng Đức Trung | Ngày 11/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi thi tuyên truyền phổ biến pháp luật thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Giao Lưu Phổ biến pháp luật
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRUNG TÂM GDTX ĐÔNG MỸ
Học sinh Thủ Đô
Với văn minh đô thị & Văn hóa người Hà Nội
Chủ đề
CÁC ĐỘI THI
1. ĐỘI 1: Thăng Long
2. ĐỘI 2: Đông Đô
3. ĐỘI 3: Hà Nội
Nội dung
1. CHÀO HỎI – GIỚI THIỆU
2. THI TRẢ LỜI NHANH
3. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
4. GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ
Phần 1
Chào hỏi
Giới thiệu
Phần thi chào hỏi- giới thiệu:
- Thời gian thi: khoảng 10 phút/đội.
- Các đội thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Điểm tối đa cho phần thi: 30điểm/đội.
THỂ LỆ
ĐỘI THĂNG LONG
ĐỘI ĐÔNG ĐÔ
ĐỘI HÀ NỘI
Phần 1: CHÀO HỎI
1. ĐỘI 1: Thăng Long
2. ĐỘI 2: Đông Đô
3. ĐỘI 3: Hà Nội
Thi
trả lời nhanh
Phần 2
KG
Phần thi trả lời nhanh
- Có 10 câu hỏi trắc nghiệm của BTC đưa ra.
- Điểm cho mỗi câu trả lời đúng: 5điểm.
- BTC đặt câu hỏi, các đội ghi đáp án vào bảng.
Thời gian suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu: 30 giây.
-Đội trả lời đúng ghi được điểm. Đội trả lời sai hoặc trả lời chậm không ghi được điểm.
THỂ LỆ
1
2
3
4
6
7
8
9
5
10
CÂU HỎI
Câu 1: Luật Phổ biến giáo dục pháp luật quy định ngày 09 tháng 11 hằng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày pháp luật được tổ chức nhằm:
A. Tôn vinh pháp luật, khẳng định vai trò của Hiến pháp, pháp luật.
B. Tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội.
C. Tạo điểm nhấn trong hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật.
D. Tôn vinh pháp luật, vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
(Điều 8 Luật Phổ biến giáo dục pháp luật)
Câu 2: Điều 52 Luật bảo vệ môi trường (BVMT) quy định về “BVMT nơi công cộng” là:
A. Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng; đổ, bỏ rác vào thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng. .
B. Tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý công viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và khu vực công cộng khác có trách nhiệm sau đây: Niêm yết quy định về giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng; Bố trí đủ công trình vệ sinh công cộng; phương tiện, thiết bị thu gom chất thải đáp ứng nhu cầu giữ gìn vệ sinh môi trường; Có đủ lực lượng thu gom chất thải, làm vệ sinh môi trường trong phạm vi quản lý .
C. Cả câu A và B
A. Phạt tiền và buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường;
B. Tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết; Xử lý bằng các hình thức khác theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
C. Trường hợp có thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc gây ô nhiễm môi trường thì còn phải bồi thường thiệt hại theo quy định.
D. Cả câu A ,B và C
Câu 3. Các hình thức xử lý đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường là:
Câu 4: Độ tuổi của người lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi là:
A. Người đủ 16 tuổi trở lên.
B. Người đủ 18 tuổi trở lên.
C. Người đủ 21 tuổi trở lên.
D. Người đủ 24 tuổi trở lên.
(Khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ năm 2008)
Câu 5: Người ngồi trên xe môtô, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện những hành vi nào?
A. Mang, vác vật cồng kềnh; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
B. Mang, vác vật cồng kềnh; sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
C. Mang, vác vật cồng kềnh; sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.
D. Sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
(Khoản 4 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ năm 2008)
Câu 6: Ma tuý xâm nhập vào cơ thể con người bằng cách nào :
A. Qua hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá.
B. Qua hệ hô hấp, hệ tuần hoàn
C. Qua hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết
D. Qua hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa và hệ bài tiết
Câu 7: Học sinh, sinh viên đang làm thủ tục nhập học mà vi phạm quy định về sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, mua bán, tổ chức sử dụng, lôi kéo, cưỡng bức người khác sử dụng ma tuý. Theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BGDĐT ngày 25/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định mức xử phạt:
A. Thu hồi giấy triệu tập.
B. Thông báo cho gia đình.
C. Thông báo cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 8: Trong các hành vi sau hành vi nào bị cấm?
A. Đập phá các di sản văn hoá.
B. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
C. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm.
D. Cả A và B.
A. Lấy cắp cổ vật về nhà.
B. Buôn bán cổ vật không có giấy phép.
C. Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.
D. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh và tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.
Câu 9: Trong những hành vi sau, những hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá?
A. Là việc những những trong gia đình đánh nhau.
B. Là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
C. Là hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng.
D. Là cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng
Câu 10: Bạo lực gia đình được hiểu như thế nào ?
(Khoản 2, Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình)
Xử lý
tình huống
Phần 3
KG
Phần thi trả lời câu hỏi tình huống
- Mỗi đội lần lượt trả lời 02 câu hỏi – tình huống của BTC.
- Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 60 giây.
- Thang điểm 20 cho mỗi câu.
- Các đội bạn có quyền bổ sung trong thời gian 30 giây.
- BGK cho điểm câu trả lời và phần bổ sung không quá 10 điểm.
THỂ LỆ
X? l� tình hu?ng
Tình huống 1 : Thăng Long
Tân và Thanh là hai bạn thân, đang chơi thả diều trên bãi biển, Tân phát hiện trong túi áo của Thanh văng ra một túi nilon nhỏ,chứa chất bột màu trắng. Tân nghi là chất ma túy .
Theo bạn, Tân phải làm như thế nào ?Giải thích?
X? l� tình hu?ng
Tình huống 2: Đông Đô
Minh là một học sinh giỏi, hiếu học nhưng gia đình nghèo nên trong sinh hoạt hàng ngày thường thua kém bạn bè trong lớp. Gần đây, Minh thường hay tụ tập vui chơi qua đêm và có nhiều biểu hiện sử dụng chất ma túy. Vì thế, học lực của Minh giảm xuống rõ nét.
Để giúp Minh thoát ra khỏi “vòng đen” đó, Bạn phải làm gì? Giải thích?
X? l� tình hu?ng
Tình huống 3 : Hà Nội
Đức và Thủy là đôi bạn thân trong lớp, sau khi ra trường sẽ kết thành đôi bạn trăm năm hạnh phúc. Một lần vui chơi quá chén với bạn bè trong dịp về tết, Đức đã bị bạn bè lôi cuốn dùng thử ma túy để gọi là “biết” với người ta và từ đó Đức đã trở thành con nghiện.
Theo bạn thì Thủy phải làm gì ? Giải thích?
X? l� tình hu?ng
Tình huống 4:
Trong một lần tranh cãi với cha mẹ, Minh bỏ đến nhà bạn và ngủ qua đêm ở đó mà không cần xin phép. Trong đêm đó, bạn của Minh rủ nhậu cho đỡ buồn và đem ra một thứ “bột trắng” rủ Minh dùng thử.
Trong hoàn cảnh như thế, theo bạn Minh phải làm gì ? Giải thích?
X? l� tình hu?ng
Tình huống 5:
Thảo là học sinh lớp 10, được sinh ra và lớn lên trong gia đình nghèo, công việc học tập gặp nhiều khó khăn. Gần đây, Thảo không biết vì sao cha mình có rất nhiều tiền, gia đình mua sắm nhiều đồ dùng đắt giá. Hàng xóm thầm thì và Thảo nghe được là cha mình mua bán ma túy, điều đó cũng có nghĩa là Thảo chuẩn bị mất đi người cha mà mình yêu quý nhất.
Theo bạn thì Thảo phải làm gì ?
X? l� tình hu?ng
Tình huống 6:
Trong một lần đi tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám, thấy trên  các thân cây hoặc trên các viên đá có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày, tháng, năm của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên cây trên các viên đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào? Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao?
Giao lưu
cùng
khán giả
Phần 3
GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ
Có 5 câu hỏi của BTC đưa ra.
- Khán giả xung phong trả lời.
- Trả lời đúng được nhận một phần quà của BTC.
THỂ LỆ
Câu
1
Người điều khiển xe đạp máy, xe máy điện có bắt buộc đội mũ bảo hiểm không ?
A. Không phải đội mũ bảo hiểm
B. Phải đội mũ bảo hiểm.
C. Phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
Câu
2
Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
A. Đi bên phải theo chiều đi của mình.
B. Đi đúng phần đường quy định.
C .Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
D. Tất cả các ý trên.
Câu
3
Học sinh sinh viên đang theo học nghiện ma túy mà không tự giác khai báo theo quyết định số 48/2006/QĐ-BGDĐT ngày 25/10/206 của Bộ GD&ĐT quy định mức xử phạt:
A. Kỷ luật cảnh cáo
B. Cho nghỉ học 1 năm trả về gia đình phối hợp tổ chức cai nghiện.
C. Cho thôi học
D. Kỷ luật buộc thôi học.
Câu
4
Trong các tác hại sau đây tác hại nào do ma túy gây ra?
A. Dễ bị sốc dẫn đến chết người
B. Hạnh phúc gia đình tan rã.
C. Gây gổ đánh nhau.
D. Cả A,B đều đúng.
X? l� tình hu?ng
Nam là học sinh lớp 11, khi Nam vừa được sinh ra bố mẹ Nam sống ly thân. Gần đây, Nam thường xuyên thức đêm chơi điện tử, sáng ra Nam đến lớp chỉ gục mặt xuống bàn ngủ, bị cô giáo nhắc nhở Nam tỏ thái độ xấc xược, bất cần, sẵn sàng bỏ học. Các bạn là bạn của Nam các bạn phải làm gì ?
THÔNG BÁO
KẾT QUẢ &� TRAO GIẢI
Hội thi đã kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đức Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)