Câu hỏi ôn thi HSG 12 - Chương 2 (QLDT)
Chia sẻ bởi Lê Gia Long |
Ngày 26/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi ôn thi HSG 12 - Chương 2 (QLDT) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 : TÍNH QUY LUẬT CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Câu 1. a) Vì sao hiện tượng liên kết gen hoàn toàn lại hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp? Cho ví dụ minh họa ?
b) Tại sao tấn số hoán vị gen giữa 2 gen thường nhỏ hơn 50% tổng số giao tử thu được? Có thể coi tần số hoán vị gen bằng 50% là hiện tượng các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do được không? Câu 2. Xét hai loài sinh vật: loài thứ nhất có kiểu gen BbDb, loài thứ 2 có kiểu gen .Nêu đặc điểm chung và đặc điểm riêng về kiểu gen của 2 loài?
Câu 3. Tại sao sự khám phá ra các định luật di truyền liên kết và hoán vị gen lại không bác bỏ mà còn bổ sung cho các định luật phân li độc lập? Cơ sở tế bào học và ý nghĩa của hai hiện tượng trên?
Câu 4: Cho 3 cặp gen Aa, Bb, Dd, mối gen quy định 1 tính trạng và nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Các gen ký hiệu bằng chữ hoa là trội hoàn toàn so với các gen ký hiệu bằng chữ thường. Không cần viết sơ đồ lai. Hãy xác định: a/ Tỷ lệ loại giao tử ABD từ cơ thể có kiểu gen AaBbDd b/ Tỷ lệ loại giao tử ABD từ cơ thể có kiểu gen AaBBDd c/ Tỷ lệ loại hợp tử AaBbDd từ phép lai: AaBbDd x AaBbDd d/ Tỷ lệ loại kiểu hình A-B-D- từ phép lai : AABbdd x aabbDd e/ Tỷ lệ loại kiểu hình aaB-D- từ phép lai AaBbDD x AaBbDd.
Câu 5: Phân biệt phép lai phân tích và phương pháp phân tích thế hệ con lai của Men đen?
Câu 6: So sánh quy luật di truyền phân li độc lập với di truyền liên kết gen hoàn toàn
Câu 7: Có thể căn cứ vào các con số trong tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con để xác định số tổ hợp giao tử có trong phép lai hay không? Giải thích tại sao và cho ví dụ minh họa?
Câu 8: Hoán vị gen xảy ra trong điều kiện nào? Nêu các dấu hiệu để nhận biết hoán vị gen?
Câu 9: a) Sự DTĐL của các cặp tính trạng là gì? Nguyên nhân của hiện tượng nói trên và cho VD để chứng minh?
b) Nêu ý nghĩa của sự phân li độc lập của các tính trạng? Vì sao nói rằng biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống?
Câu 10: Biến dị tổ hợp là gì? Nêu cơ chế làm xuất hiện biến dị tổ hợp và ý nghĩa của biến dị tổ hợp?
Câu 11: Nêu các dạng biến dị? Phân biệt thường biến và đột biến?
Câu 12: Mối quan hệ giữa các gen alen và các gen không alen (mỗi gen nằm trên một NST thường) đối với sự hình thành tính trạng tuân theo những quy luật di truyền nào? Mỗi trường hợp cho 1 ví dụ minh họa (chỉ cần quy ước gen, không viết sơ đồ lai)?
Câu 13: Các phép lai tương ứng với quy luật di truyền nào có thể cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1. Nêu ví dụ minh họa và viết sơ đồ lai tóm tắt cho từng trường hợp.
Câu 14: Cho biết các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích cho từng trường hợp?
Sự tương tác giữa các gen mâu thuẫn với quy luật phân li của các alen (quy luật Menđen)?
Hai alen của cùng một gen có thể tương tác với nhau.
Câu 15:
Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa hai gen trên cùng một NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?
Làm thế nào để chứng minh được hai gen có khoảng cách bằng 50cM lại cùng nằm trên 1 NST?
Câu 16: Phân biệt quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác giữa các gen không alen?
Câu 17: Thế nào là gen alen và gen không alen? Phân biệt mối quan hệ giữa các gen alen và mqh giữa các gen không alen?
Câu 18: Bản đồ di truyền là gì? Nêu cách thiết lập và ý nghĩa của Bản đồ di truyền?
Câu 19: Biến dị di truyền là gì? Phân biệt các dạng biến dị di truyền?
Câu 20: Nêu đặc điểm của tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X (không có alen trên NST Y) quy định? Vì sao người ta có thể dễ dàng phát hiện ra một đột biến gen lặn nào đó nằm trên NST X hơn là phát hiện một đột biến gen lặn nằm trên NST thường của người?
Câu 21: Có một số người cho rằng: “con cái mang nhiều đặc điểm giống mẹ hơn là giống bố”. Hãy nêu ý kiến của em về nhận định
Câu 1. a) Vì sao hiện tượng liên kết gen hoàn toàn lại hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp? Cho ví dụ minh họa ?
b) Tại sao tấn số hoán vị gen giữa 2 gen thường nhỏ hơn 50% tổng số giao tử thu được? Có thể coi tần số hoán vị gen bằng 50% là hiện tượng các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do được không? Câu 2. Xét hai loài sinh vật: loài thứ nhất có kiểu gen BbDb, loài thứ 2 có kiểu gen .Nêu đặc điểm chung và đặc điểm riêng về kiểu gen của 2 loài?
Câu 3. Tại sao sự khám phá ra các định luật di truyền liên kết và hoán vị gen lại không bác bỏ mà còn bổ sung cho các định luật phân li độc lập? Cơ sở tế bào học và ý nghĩa của hai hiện tượng trên?
Câu 4: Cho 3 cặp gen Aa, Bb, Dd, mối gen quy định 1 tính trạng và nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Các gen ký hiệu bằng chữ hoa là trội hoàn toàn so với các gen ký hiệu bằng chữ thường. Không cần viết sơ đồ lai. Hãy xác định: a/ Tỷ lệ loại giao tử ABD từ cơ thể có kiểu gen AaBbDd b/ Tỷ lệ loại giao tử ABD từ cơ thể có kiểu gen AaBBDd c/ Tỷ lệ loại hợp tử AaBbDd từ phép lai: AaBbDd x AaBbDd d/ Tỷ lệ loại kiểu hình A-B-D- từ phép lai : AABbdd x aabbDd e/ Tỷ lệ loại kiểu hình aaB-D- từ phép lai AaBbDD x AaBbDd.
Câu 5: Phân biệt phép lai phân tích và phương pháp phân tích thế hệ con lai của Men đen?
Câu 6: So sánh quy luật di truyền phân li độc lập với di truyền liên kết gen hoàn toàn
Câu 7: Có thể căn cứ vào các con số trong tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con để xác định số tổ hợp giao tử có trong phép lai hay không? Giải thích tại sao và cho ví dụ minh họa?
Câu 8: Hoán vị gen xảy ra trong điều kiện nào? Nêu các dấu hiệu để nhận biết hoán vị gen?
Câu 9: a) Sự DTĐL của các cặp tính trạng là gì? Nguyên nhân của hiện tượng nói trên và cho VD để chứng minh?
b) Nêu ý nghĩa của sự phân li độc lập của các tính trạng? Vì sao nói rằng biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống?
Câu 10: Biến dị tổ hợp là gì? Nêu cơ chế làm xuất hiện biến dị tổ hợp và ý nghĩa của biến dị tổ hợp?
Câu 11: Nêu các dạng biến dị? Phân biệt thường biến và đột biến?
Câu 12: Mối quan hệ giữa các gen alen và các gen không alen (mỗi gen nằm trên một NST thường) đối với sự hình thành tính trạng tuân theo những quy luật di truyền nào? Mỗi trường hợp cho 1 ví dụ minh họa (chỉ cần quy ước gen, không viết sơ đồ lai)?
Câu 13: Các phép lai tương ứng với quy luật di truyền nào có thể cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1. Nêu ví dụ minh họa và viết sơ đồ lai tóm tắt cho từng trường hợp.
Câu 14: Cho biết các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích cho từng trường hợp?
Sự tương tác giữa các gen mâu thuẫn với quy luật phân li của các alen (quy luật Menđen)?
Hai alen của cùng một gen có thể tương tác với nhau.
Câu 15:
Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa hai gen trên cùng một NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?
Làm thế nào để chứng minh được hai gen có khoảng cách bằng 50cM lại cùng nằm trên 1 NST?
Câu 16: Phân biệt quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác giữa các gen không alen?
Câu 17: Thế nào là gen alen và gen không alen? Phân biệt mối quan hệ giữa các gen alen và mqh giữa các gen không alen?
Câu 18: Bản đồ di truyền là gì? Nêu cách thiết lập và ý nghĩa của Bản đồ di truyền?
Câu 19: Biến dị di truyền là gì? Phân biệt các dạng biến dị di truyền?
Câu 20: Nêu đặc điểm của tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X (không có alen trên NST Y) quy định? Vì sao người ta có thể dễ dàng phát hiện ra một đột biến gen lặn nào đó nằm trên NST X hơn là phát hiện một đột biến gen lặn nằm trên NST thường của người?
Câu 21: Có một số người cho rằng: “con cái mang nhiều đặc điểm giống mẹ hơn là giống bố”. Hãy nêu ý kiến của em về nhận định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Gia Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)