Câu hỏi ôn tập Sử 8 (HKI)
Chia sẻ bởi Lê Yên Thanh |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi ôn tập Sử 8 (HKI) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi ôn tập (Sử)
Câu 1: Vì sao nhân dân Pari đấu tranh và thành lập công xã Pari ?
TL:
- Nước Pháp tồn tại đế chế II, việc TS Pháp đầu hàng Phổ làm nhân dân câm phẫn.
- GCCN đã trưởng thành, đứng lên kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
Câu 2: Vì sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới ?
TL:
- Tổ chức bộ máy công xã (với nhiều ủy ban) đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, vì nhân dân.
- Hội đồng công xã ban bố thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ lợi ích nhân dân.
+ Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước, giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát cũ, thành lập lực lượng vũ trang và an ninh nhân dân…
+ Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho công nhân, quy định tiền lương tối thiểu, chế độ lao động, xóa nợ, hoãn nợ cho nhân dân.
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc
Đây là Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
Câu 3: Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của công xã Pari ?
TL:
* Ý nghĩa:
- Công xã Pari lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
- Nêu cao tinh thần yêu nước, đấu tranh kiên cường của nhân dân, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh vì tương lai tốt đẹp.
* Bài học:
- Phải có Đảng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, trấn áp kẻ thù…
- Xây dựng nhà nước của nhân dân, do dân vì dân.
Câu 4: Nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước phương Đông Nam Á của thực dân phương Tây ?
Hoặc: Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước Phương Tây? Trình bày khái quát quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân P.Tây
TL:
- Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng và giàu tài nguyên.
- Chế độ phong kiến ở các nước đang suy yếu.
- Thực dân Anh xâm lược Mã Lai, Miến Điện. Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia và Lào. Hà lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a. Anh, Pháp chia nhau khu vực ảnh hưởng ở Xiêm (Thái Lan).
Câu 5: Chính sách thuộc địa của thực dân Phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?
TL: Điểm chung nổi bật: Vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang công nghiệp, tăng các loại thuế, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước.
Câu 6: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại?
* Nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á:
- In-đô-nê-xi-a: Cuối TK XIX – đầu TK XX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Phi-lip-pin: Cuộc đấu tranh chống Tây Ban Nha nổ ra quyết liệt. Cuộc CM 1896-1898 dẫn đến việc thành lập nước cộng hòa Phi-lip-pin. Nhưng sau đó Mĩ thôn tính.
- Đông Dương:
+ Cam-pu-chia: Khởi nghĩa của A-cha-xoa.
+ Lào: Đấu tranh vũ trang ở Xa-van-na-khét.
+ Việt Nam: Phong trào Cần Vương, Phong trào nông dân Yên Thế.
* Thất bại do: Thiếu sự liên minh công – nông, đường lối lãnh đạo CM chưa đúng đắn, lực lượng chên lệch.
Câu 7: Trình bày nội dung và kết quả của cuộc duy tân Minh Trị ?
* Nội dung:
Tháng 1-1868 cải cách duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các mặt.
+ Kinh tế: Xóa bỏ chế độ Phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Chính trị - Xã hội: Cải cách nông nô đưa quí tộc tư sản lên cầm quyền.
+ Giáo dục: Bắt chú trong nội dung khoa học – kĩ thuật, tiếp thu thành tựu phương Tây.
+ Quân sự: Cải cách quân sự theo phương Tây.
* Kết quả: Đưa nước Nhật từ nước phong kiến nông nghiệp trở thành nước tư bản chủ nghĩa phát triển.
Câu 8: Những
Câu 1: Vì sao nhân dân Pari đấu tranh và thành lập công xã Pari ?
TL:
- Nước Pháp tồn tại đế chế II, việc TS Pháp đầu hàng Phổ làm nhân dân câm phẫn.
- GCCN đã trưởng thành, đứng lên kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
Câu 2: Vì sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới ?
TL:
- Tổ chức bộ máy công xã (với nhiều ủy ban) đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, vì nhân dân.
- Hội đồng công xã ban bố thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ lợi ích nhân dân.
+ Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước, giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát cũ, thành lập lực lượng vũ trang và an ninh nhân dân…
+ Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho công nhân, quy định tiền lương tối thiểu, chế độ lao động, xóa nợ, hoãn nợ cho nhân dân.
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc
Đây là Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
Câu 3: Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của công xã Pari ?
TL:
* Ý nghĩa:
- Công xã Pari lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
- Nêu cao tinh thần yêu nước, đấu tranh kiên cường của nhân dân, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh vì tương lai tốt đẹp.
* Bài học:
- Phải có Đảng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, trấn áp kẻ thù…
- Xây dựng nhà nước của nhân dân, do dân vì dân.
Câu 4: Nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước phương Đông Nam Á của thực dân phương Tây ?
Hoặc: Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước Phương Tây? Trình bày khái quát quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân P.Tây
TL:
- Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng và giàu tài nguyên.
- Chế độ phong kiến ở các nước đang suy yếu.
- Thực dân Anh xâm lược Mã Lai, Miến Điện. Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia và Lào. Hà lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a. Anh, Pháp chia nhau khu vực ảnh hưởng ở Xiêm (Thái Lan).
Câu 5: Chính sách thuộc địa của thực dân Phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?
TL: Điểm chung nổi bật: Vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang công nghiệp, tăng các loại thuế, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước.
Câu 6: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại?
* Nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á:
- In-đô-nê-xi-a: Cuối TK XIX – đầu TK XX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Phi-lip-pin: Cuộc đấu tranh chống Tây Ban Nha nổ ra quyết liệt. Cuộc CM 1896-1898 dẫn đến việc thành lập nước cộng hòa Phi-lip-pin. Nhưng sau đó Mĩ thôn tính.
- Đông Dương:
+ Cam-pu-chia: Khởi nghĩa của A-cha-xoa.
+ Lào: Đấu tranh vũ trang ở Xa-van-na-khét.
+ Việt Nam: Phong trào Cần Vương, Phong trào nông dân Yên Thế.
* Thất bại do: Thiếu sự liên minh công – nông, đường lối lãnh đạo CM chưa đúng đắn, lực lượng chên lệch.
Câu 7: Trình bày nội dung và kết quả của cuộc duy tân Minh Trị ?
* Nội dung:
Tháng 1-1868 cải cách duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các mặt.
+ Kinh tế: Xóa bỏ chế độ Phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Chính trị - Xã hội: Cải cách nông nô đưa quí tộc tư sản lên cầm quyền.
+ Giáo dục: Bắt chú trong nội dung khoa học – kĩ thuật, tiếp thu thành tựu phương Tây.
+ Quân sự: Cải cách quân sự theo phương Tây.
* Kết quả: Đưa nước Nhật từ nước phong kiến nông nghiệp trở thành nước tư bản chủ nghĩa phát triển.
Câu 8: Những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Yên Thanh
Dung lượng: 46,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)