Cau hoi on tap lop 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Cảnh Thanh |
Ngày 18/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: cau hoi on tap lop 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Hệ thống câu hỏi ôn tập ngữ văn 6
1. Truyền thuyết là gì? Kể tên những truyền thuyết mà em đã được học?
2. Cổ tích là gì? Hãy nêu tên các truyện cổ tích mà em đã học?
3. Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười; giữa truyền thuyết và cổ tích?
4. Kể tên các phương thức biểu đạt mà em biết? Thế nào là văn tự sự? Nói rõ dàn bài của bài văn tự sự?
5. Thế nào là văn miêu tả? Nêu dàn bài của bài văn miêu tả?
6. Truyện trung đại là gì? Kể tên các truyện trung đại mà em đã học?
7. Tiếng là gì? Từ là gì? Hãy tìm các từ một tiếng và từ hai tiếng trong câu sau: “ Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy”.
8. Hãy tìm năm từ gồm hai tiếng trở lên (Trong năm từ đó, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy)?
9. Thế nào là từ Thuần Việt? Thế nào là từ mượn?
Áp dụng: Cho các từ sau đây, hãy chỉ ra đâu là từ thuần việt, đâu là từ mượn: Sơn Tinh, sông núi, Thủy Tinh, thần núi, giang sơn, thần nước, ra-đi-ô, máy phát thanh, xà lách, truyền hình, phôn, tivi, điện thoại, in-tơ-net.
10. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
Áp dụng: giải thích nghĩa của các từ sau:
a. Cây b. Già c. Trung thực d. Cao thượng.
11. Kể tên và nêu khái niệm những từ loại và cụm từ mà em đã được học? Mỗi loại cho một ví dụ?
12.Văn bản là gì? Áp dụng: Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” có phải là văn bản không? Vì sao?
13.Giao tiếp là gì? Căn cứ vào đâu để phân loại văn bản và phương thức biểu đạt của chúng?
14. Văn bản nhật dụng là gì? Kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã học?
15. Nêu tên các thành phần trong câu? Nói rõ các thành phần đó?
16. Nêu khái niệm, tác dụng, các kiểu của các biện pháp tu từ đã học. Mỗi loại khái niệm cho một ví dụ?
17. Câu trần thuật đơn là gì? Có mấy loại câu trần thuật đơn? Cho ví dụ?
18. Câu trần thuật đơn có từ Là là câu như thế nào? Câu trần thuật đơn không có từ Là là câu như thế nào? Mỗi loại cho 1 ví dụ?
19. Nêu khái niệm các loại dấu câu mà em đã học? Nói rõ công dụng của các loại dấu đó?
20. Nêu tên tác phẩm, tác giả, nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện và ký đã học?
Hệ thống các văn bản đã học Ngữ văn 6
tt
Tên vb
Tên tg
thể loại
Nhân vật chính
Ngôi kể
nội dung
nghệ thuật
1. Truyền thuyết là gì? Kể tên những truyền thuyết mà em đã được học?
2. Cổ tích là gì? Hãy nêu tên các truyện cổ tích mà em đã học?
3. Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười; giữa truyền thuyết và cổ tích?
4. Kể tên các phương thức biểu đạt mà em biết? Thế nào là văn tự sự? Nói rõ dàn bài của bài văn tự sự?
5. Thế nào là văn miêu tả? Nêu dàn bài của bài văn miêu tả?
6. Truyện trung đại là gì? Kể tên các truyện trung đại mà em đã học?
7. Tiếng là gì? Từ là gì? Hãy tìm các từ một tiếng và từ hai tiếng trong câu sau: “ Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy”.
8. Hãy tìm năm từ gồm hai tiếng trở lên (Trong năm từ đó, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy)?
9. Thế nào là từ Thuần Việt? Thế nào là từ mượn?
Áp dụng: Cho các từ sau đây, hãy chỉ ra đâu là từ thuần việt, đâu là từ mượn: Sơn Tinh, sông núi, Thủy Tinh, thần núi, giang sơn, thần nước, ra-đi-ô, máy phát thanh, xà lách, truyền hình, phôn, tivi, điện thoại, in-tơ-net.
10. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
Áp dụng: giải thích nghĩa của các từ sau:
a. Cây b. Già c. Trung thực d. Cao thượng.
11. Kể tên và nêu khái niệm những từ loại và cụm từ mà em đã được học? Mỗi loại cho một ví dụ?
12.Văn bản là gì? Áp dụng: Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” có phải là văn bản không? Vì sao?
13.Giao tiếp là gì? Căn cứ vào đâu để phân loại văn bản và phương thức biểu đạt của chúng?
14. Văn bản nhật dụng là gì? Kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã học?
15. Nêu tên các thành phần trong câu? Nói rõ các thành phần đó?
16. Nêu khái niệm, tác dụng, các kiểu của các biện pháp tu từ đã học. Mỗi loại khái niệm cho một ví dụ?
17. Câu trần thuật đơn là gì? Có mấy loại câu trần thuật đơn? Cho ví dụ?
18. Câu trần thuật đơn có từ Là là câu như thế nào? Câu trần thuật đơn không có từ Là là câu như thế nào? Mỗi loại cho 1 ví dụ?
19. Nêu khái niệm các loại dấu câu mà em đã học? Nói rõ công dụng của các loại dấu đó?
20. Nêu tên tác phẩm, tác giả, nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện và ký đã học?
Hệ thống các văn bản đã học Ngữ văn 6
tt
Tên vb
Tên tg
thể loại
Nhân vật chính
Ngôi kể
nội dung
nghệ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cảnh Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)