Câu hỏi ôn tập Khoa học HK I

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Tiên | Ngày 09/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi ôn tập Khoa học HK I thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
MÔN : KHOA HỌC LỚP 4
Đánh dấu x vào ô ( trước câu trả lời đúng :

1/.Con người cần gì để duy trì sự sống :
( Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng, nhiệt độ.
( Xem ti-vi, vui chơi, mua sắm, học tập.
( Nhảy múa, ca hát, đi dạo, xem ti vi.
( Thể dục, đi học, chạy xe, ca hát.
2/. Trong quá trình sống, con người lấy từ môi trường :
( Thịt gà, nước chanh, khí ni-tơ.
( Khí các-bô-níc, sữa bò, thịt heo.
( Kem dâu, xá xị, khí các-bô-níc.
d) ( Thức ăn, nước uống, khí ô-xi.
3/. Trong quá trình sống, con người thải ra môi trường :
( Khí các-bô-níc, sữa bò, thịt heo.
( Nước tiểu. khí ni-tơ, phân.
( Khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
( Khí ô-xi, phân và nước tiểu.
4/.Cơ quan có nhiệm vụ đưa thức ăn và nước uống vào cơ thể là :
( Tiêu hoá.
( Hô hấp.
( Tuần hoàn.
( Bài tiết.
5/.Nếu một trong các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ :
( Bình thường.
( Chết.
( Bệnh.
( Ốm yếu.
6/.Gạo, bánh mì, khoai là những thức ăn được xếp vào nhóm thức ăn có chứa nhiều :
( Chất bột đường.
( Chất béo.
( Chất đạm.
( Chất khoáng.
7/.Chất nào cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể?
( Chất béo.
( Chất đạm.
( Chất khoáng.
( Chất bột đường.


8/.Chất nào rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K?
( Chất béo.
( Chất đạm.
( Chất khoáng.
( Chất bột đường.
9/.Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ như thế nào ?
( Béo phì.
( Mạnh khoẻ.
( Bị bệnh.
d) ( Bình thường.
10/.Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của :
( Bộ máy hô hấp.
( Bộ máy tiêu hoá.
( Cơ quan tuần hoàn.
( Cơ quan bài tiết.
11/.Thức ăn mà ta cần phải ăn hạn chế là :
a ) ( Muối.
b) ( Đường.
c) ( Thịt.
( Cá.
12/.Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ :
( Thịt, cá, rau.
( Đường, sữa.
( Trái cây, muối.
( Nhiều nguồn thức ăn khác nhau.
13/.Chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để :
( Ăn được nhiều.
( Có sức khoẻ tốt.
( Đủ chất đạm.
( Tránh béo phì.
14/.Các loại thức ăn như: thịt các loại gia cầm, gia súc, cá; có chứa nhiều :
( Chất khoáng, vitamin.
( Chất đạm thực vật.
( Chất đạm động vật.
( Chất béo và chất xơ.
15/.Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ :
( Các loại chất béo cho cơ thể.
( Các loại chất đạm cho cơ thể.
( Các loại chất khoáng cho cơ thể.
( Các loại chất xơ cho cơ thể.

16/.Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để cơ thể có đủ :
( Chất béo, chất đạm.
( Vitamin, chất khoáng.
( Chất đạm, chất xơ.
( Chất khoáng, chất béo.
17/.Mắt nhìn kém và có thể dẫn đến mù loà khi cơ thể thiếu :
( Chất béo.
( Chất đạm.
( Vitamin A.
( Vitamin D.
18/.Chúng ta cần phải ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao để phòng bệnh :
( Còi xương.
( Suy dinh dưỡng.
( Kém trí tuệ.
( Béo phì.
19/.Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp là :
( Bứu cổ, ho lao, sốt.
( Cảm cúm, ghẻ, cùi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Tiên
Dung lượng: 76,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)