CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ I
Chia sẻ bởi Mai Anh Thư |
Ngày 27/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ I thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12
1. Thực hiện pháp luật là gì ? Hãy phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật ?
2. Em hãy nêu các đặc trưng của pháp luật.Theo em, nội quy Nhà trường, điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật không ?Vì sao?
3. Hãy phân tích bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật.
4. Thế nào là quản lý xã hội bằng pháp luật ? Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước phải làm gì ?
5. Thực hiện pháp luật là gì ? Em hãy phân tích điểm giống và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật.
6. Thế nào là vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ.
7. Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động ? Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động ?
8 .Việc Nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con có trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động không? Vì sao ?
9. Pháp luật thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh có vai trò quan trọng như thế nào đối với người kinh doanh và xã hội ?
10.Em hãy nêu một vài chính sách của Nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
11.Tại sao để thực hiện quyển bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế- xã hội thấp ?
12.Nêu ví dụ về hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và giải thích vì sao em cho là vi phạm.
13.Theo em, có phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người không ? Vì sao ?
14.Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân ? Nêu ví dụ.
15.Tình huống: Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A vì cả hai đều lái xe máy đi ngược chiều. Bó bạn A không chịu nộp phạt vì lý do ông không nhận ra biển báo đường một chiều, ban A mới 16 tuổi, còn nhỏ chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt.
Theo em, lý do mà bố bạn A đưa ra có xác đáng không? Cảnh sát giao thông phạt cả hai bố con bạn A có đúng không? Bạn A có phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình không?
16.Tình huống: Bà B thắc mắc: Tại sao nói mọi người bình đẳng trước pháp luật, mà con tôi năm nay 14 tuổi cùng với con bà hàng xóm kém con tôi 1 tuổi dã gây gổ đánh ông A trọng thương thì Tòa án lại xử con tôi phạm tội ”cố ý gây thương tích hoặc làm tổn hại cho sức khỏe của người khác, còn con chị hàng xóm chỉ bị xử hành chính”
Em hãy giải đáp giúp bà B
17.Tình huống: Trong lớp học của em, có bạn được miễn giảm học phí: có bạn được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không; các bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực hiện nghĩa vụ này…
Theo em, những trường hợp trên đây có mâu thuãn với quyền bình đẳng không ? Vì sao ?
18.Tình huống:Người chồng do quan niệm vợ mình không đi làm, chỉ ở nhà làm công việc nội trợ, không thể quyết định được việc lớn, nên khi bán xe ô tô ( tài sản chung của vợ và chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, không đồng ý bán. Theo em người vợ có quyền đó không ? Vì sao ?
19.Tình huống: Ông A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này ông A khẳng định anh X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A, công an xã ngay lập tức bắt anh X.
Việc làm của công an xã đúng hay sai ở điểm nào? tại sao ?
20.Tình huống: A và B là hàng xóm của nhau. Một hôm đàn gà của A sang vườn nhà B bới tung một luống rau cải, bực mình B chửi A và hai bên to tiếng với nhau. Tức thì A đã dùng gậy đánh vào chân B làm B phải vào bệnh viện điều trị và để lại thương tật ở chân
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12
1. Thực hiện pháp luật là gì ? Hãy phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật ?
2. Em hãy nêu các đặc trưng của pháp luật.Theo em, nội quy Nhà trường, điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật không ?Vì sao?
3. Hãy phân tích bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật.
4. Thế nào là quản lý xã hội bằng pháp luật ? Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước phải làm gì ?
5. Thực hiện pháp luật là gì ? Em hãy phân tích điểm giống và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật.
6. Thế nào là vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ.
7. Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động ? Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động ?
8 .Việc Nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con có trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động không? Vì sao ?
9. Pháp luật thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh có vai trò quan trọng như thế nào đối với người kinh doanh và xã hội ?
10.Em hãy nêu một vài chính sách của Nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
11.Tại sao để thực hiện quyển bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế- xã hội thấp ?
12.Nêu ví dụ về hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và giải thích vì sao em cho là vi phạm.
13.Theo em, có phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người không ? Vì sao ?
14.Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân ? Nêu ví dụ.
15.Tình huống: Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A vì cả hai đều lái xe máy đi ngược chiều. Bó bạn A không chịu nộp phạt vì lý do ông không nhận ra biển báo đường một chiều, ban A mới 16 tuổi, còn nhỏ chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt.
Theo em, lý do mà bố bạn A đưa ra có xác đáng không? Cảnh sát giao thông phạt cả hai bố con bạn A có đúng không? Bạn A có phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình không?
16.Tình huống: Bà B thắc mắc: Tại sao nói mọi người bình đẳng trước pháp luật, mà con tôi năm nay 14 tuổi cùng với con bà hàng xóm kém con tôi 1 tuổi dã gây gổ đánh ông A trọng thương thì Tòa án lại xử con tôi phạm tội ”cố ý gây thương tích hoặc làm tổn hại cho sức khỏe của người khác, còn con chị hàng xóm chỉ bị xử hành chính”
Em hãy giải đáp giúp bà B
17.Tình huống: Trong lớp học của em, có bạn được miễn giảm học phí: có bạn được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không; các bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực hiện nghĩa vụ này…
Theo em, những trường hợp trên đây có mâu thuãn với quyền bình đẳng không ? Vì sao ?
18.Tình huống:Người chồng do quan niệm vợ mình không đi làm, chỉ ở nhà làm công việc nội trợ, không thể quyết định được việc lớn, nên khi bán xe ô tô ( tài sản chung của vợ và chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, không đồng ý bán. Theo em người vợ có quyền đó không ? Vì sao ?
19.Tình huống: Ông A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này ông A khẳng định anh X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A, công an xã ngay lập tức bắt anh X.
Việc làm của công an xã đúng hay sai ở điểm nào? tại sao ?
20.Tình huống: A và B là hàng xóm của nhau. Một hôm đàn gà của A sang vườn nhà B bới tung một luống rau cải, bực mình B chửi A và hai bên to tiếng với nhau. Tức thì A đã dùng gậy đánh vào chân B làm B phải vào bệnh viện điều trị và để lại thương tật ở chân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)