Cau hoi, Bai tap Ngu Van 10 nam 2012 - 2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Hạnh |
Ngày 26/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Cau hoi, Bai tap Ngu Van 10 nam 2012 - 2013 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Bài: Tổng quan văn học Việt Nam
Câu 1: Nêu các bộ phận hợp thành của văn học Việt nam ?
Câu 2: Nêu và Trình bày về các chữ viết của văn học Việt Nam ?
Câu 3: Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam ?
Câu 4: Nêu và phân tích các biểu hiện của con người Việt Nam qua văn học ?
Câu 5: Văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành ?
Văn học dân gian và văn học trung đại
Văn học trung đại và văn học hiện đại
Văn học dan gian và văn học viết
Văn học hiện đại và văn học dân gian
Câu 6: Văn học trung đại Việt Nam chủ yếu dùng loại chữ viết nào ?
Chữ Hán và chữ Pháp
Chữ Hán và chữ quốc ngữ
Chữ Hán và chữ Nôm
Chữ Nôm và chữ của 1 số dân tộc thiểu số
Câu 7: Chữ Nôm là loại chữ nào ?
Loại chữ mà người Việt cổ tự sáng tạo ra để ghi âm tiếng Việt
Loại chữ cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt
Loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản viết
Loại chữ của người Việt cổ, dùng chữ Hán để ghi âm các văn bản nói
Câu 8: Chữ Nôm và chữ quốc ngữ gống nhau ở điểm nào ?
Đều vay mượn từ Trung quốc
Đều do nho sỹ sáng taọ ra
Đều ghi được âm tiếng Việt
Đều dùng chữ cái la tinh
Câu 9: Văn học viết thế kỷ XX chủ yếu bao gồm các thành phần nào ?
Văn học viết bằng chữ Nôm
Văn học viết bằng chữ Nôm và chữ Hán
Văn học viết bằng chữ Pháp và chữ quốc ngữ
Văn học viết bằng chữ quốc ngữ
Câu 10: Văn học trung đại Việt Nam được tính chủ yếu trong thời kỳ nào ?
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII
Từ thời đại Hùng Vương đến hết thế kỷ XIX
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX
Bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Câu 11: Nêu khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
Câu 12: Nêu và phân tích các quá trình của hoạt động giao tiếp ?
Câu 13: Nêu và phân tích các nhân tố cảu hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Câu 14: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người trong xã hội
b.Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
c. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người với nhau trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
d. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người với nhau trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau
Câu 15: Dòng nào không phải chức năng (mục đích) chủ yếu của hoạt động giao tiếp a. Thông báo (Nhận thức) C. Tác động (Hành động)
b. Bộc lộ (Biểu cảm) d. Giáo dục
Câu 16: Các văn bản hành chính – Công vụ có chức năng chủ yếu nào ?
a. Thông báo c. Tác động
b. Bộc lộ d. Phản hồi
Câu 17: Dòng nào sau đây không phải là các quá trình của hoạt động giao tiếp ?
a. Sản sinh và lĩnh hội c. Tâm tư và kí thác
b. Tạo lập và tiếp nhận d. Mã hóa và giải mã
Bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Câu 18: Nêu các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Câu 19: Nêu và phân tích các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Câu 20: Trình bày các thể loại của văn học dân gian Việt Nam
Câu 21: Trình bày các giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
Câu 22: Tác giả của văn học dân gian là ai ?
a. Khuyết danh b. Trí thức bình dân
c. Tập thể d. Vô danh
Câu 23: Điểm khác biệt nổi bật giữa văn học dân gian và văn học viết là
Phản ánh được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân lao động
Có nhiều thể loại đa dạng và phong phú
Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng
Được sử dụng rộng rãi trong đời sống nhân dân
Câu 24: Mục đích chủ yếu của các sáng tác dân gian là gì
Phản ánh cuộc sống lao động cực nhọc của nhân dân
Nói lên tâm tư, tình cảm, những ước mơ cao đẹp của nhân dân
Nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng
Nhằm thỏa mãn trí tưởng tượng và ước muốn của nhân dân
Câu 25: Điểm khác biệt giữa truyện cố tích và truyện cười dân gian là gì
Câu 1: Nêu các bộ phận hợp thành của văn học Việt nam ?
Câu 2: Nêu và Trình bày về các chữ viết của văn học Việt Nam ?
Câu 3: Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam ?
Câu 4: Nêu và phân tích các biểu hiện của con người Việt Nam qua văn học ?
Câu 5: Văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành ?
Văn học dân gian và văn học trung đại
Văn học trung đại và văn học hiện đại
Văn học dan gian và văn học viết
Văn học hiện đại và văn học dân gian
Câu 6: Văn học trung đại Việt Nam chủ yếu dùng loại chữ viết nào ?
Chữ Hán và chữ Pháp
Chữ Hán và chữ quốc ngữ
Chữ Hán và chữ Nôm
Chữ Nôm và chữ của 1 số dân tộc thiểu số
Câu 7: Chữ Nôm là loại chữ nào ?
Loại chữ mà người Việt cổ tự sáng tạo ra để ghi âm tiếng Việt
Loại chữ cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt
Loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản viết
Loại chữ của người Việt cổ, dùng chữ Hán để ghi âm các văn bản nói
Câu 8: Chữ Nôm và chữ quốc ngữ gống nhau ở điểm nào ?
Đều vay mượn từ Trung quốc
Đều do nho sỹ sáng taọ ra
Đều ghi được âm tiếng Việt
Đều dùng chữ cái la tinh
Câu 9: Văn học viết thế kỷ XX chủ yếu bao gồm các thành phần nào ?
Văn học viết bằng chữ Nôm
Văn học viết bằng chữ Nôm và chữ Hán
Văn học viết bằng chữ Pháp và chữ quốc ngữ
Văn học viết bằng chữ quốc ngữ
Câu 10: Văn học trung đại Việt Nam được tính chủ yếu trong thời kỳ nào ?
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII
Từ thời đại Hùng Vương đến hết thế kỷ XIX
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX
Bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Câu 11: Nêu khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
Câu 12: Nêu và phân tích các quá trình của hoạt động giao tiếp ?
Câu 13: Nêu và phân tích các nhân tố cảu hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Câu 14: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người trong xã hội
b.Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
c. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người với nhau trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
d. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người với nhau trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau
Câu 15: Dòng nào không phải chức năng (mục đích) chủ yếu của hoạt động giao tiếp a. Thông báo (Nhận thức) C. Tác động (Hành động)
b. Bộc lộ (Biểu cảm) d. Giáo dục
Câu 16: Các văn bản hành chính – Công vụ có chức năng chủ yếu nào ?
a. Thông báo c. Tác động
b. Bộc lộ d. Phản hồi
Câu 17: Dòng nào sau đây không phải là các quá trình của hoạt động giao tiếp ?
a. Sản sinh và lĩnh hội c. Tâm tư và kí thác
b. Tạo lập và tiếp nhận d. Mã hóa và giải mã
Bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Câu 18: Nêu các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Câu 19: Nêu và phân tích các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Câu 20: Trình bày các thể loại của văn học dân gian Việt Nam
Câu 21: Trình bày các giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
Câu 22: Tác giả của văn học dân gian là ai ?
a. Khuyết danh b. Trí thức bình dân
c. Tập thể d. Vô danh
Câu 23: Điểm khác biệt nổi bật giữa văn học dân gian và văn học viết là
Phản ánh được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân lao động
Có nhiều thể loại đa dạng và phong phú
Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng
Được sử dụng rộng rãi trong đời sống nhân dân
Câu 24: Mục đích chủ yếu của các sáng tác dân gian là gì
Phản ánh cuộc sống lao động cực nhọc của nhân dân
Nói lên tâm tư, tình cảm, những ước mơ cao đẹp của nhân dân
Nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng
Nhằm thỏa mãn trí tưởng tượng và ước muốn của nhân dân
Câu 25: Điểm khác biệt giữa truyện cố tích và truyện cười dân gian là gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)