Cau be mui dai
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Tiêu |
Ngày 05/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: cau be mui dai thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ đề: Bản thân.
Đề tài: kể cho trẻ nghe truyện “ Cậu bé mũi Dài”
Đối tượng: 3-4 tuổi.
Số lượng: 15-20 trẻ
Thời gian: 15-20 phút
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 24/10/2012.
I/Mục đích- yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Trẻ nhớ tên truyện “cậu bé mũi Dài”.
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
2/ Kỹ năng:
Phát triển trí nhớ có chủ đích.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Có kỹ năng trả lời những câu hỏi.
3/ Thái độ:
Trẻ hứng thú tích cực với giờ học.
Lắng nghe cô kể chuyện
Biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh minh họa cậu bé mũi Dài, sa bàn, dối dẹt, lớp học thoáng mát.
III/ Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Ổn định tổ chức
Nội dung chính
+/ làm quen tác phẩm
+/ Tìm hiểu tác phẩm.
Mở rộng và giáo dục trẻ
3/ Kết thúc
Trẻ xúm xít bên cô giáo.
Giới thiệu khách mời
Bây giời cô và các con cùng hát và vận động bài hát “Cái mũi” cho vui nào?
+ Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát
Các con vừa hát và vận động bài hát gì?
Cái mũi dùng để làm gì?
Mũi dùng để thở để ngửi và phân biệt được các loại mùi vị khác nhau đó.
Cô có một câu chuyện kể về một cậu bé có cái mũi rất đặc biệt nhưng cậu bé ấy lại mất cái mũi của mình đi đấy. Các con có muốn nghe câu chuyện đó không nào? Bây giờ các con hãy lắng nghe câu chuyện cô kể và hãy suy nghĩ để đặt tên câu chuyện đó nhé!
Câu chuyện xin được bắt đầu.
+ Cô kể lần 1: với cử chỉ nét mặt.
Cô đã kể xong câu chuyện rồi đó. Vậy bạn nào có thể giúp cô đặt tên câu chuyện đó nào?
Vậy để biết thông tin về câu chuyện này thì các con hãy lắng nghe câu chuyện này lần nữa nhé! Cô mời các con hãy nhẹ nhàng về vị trí của mình ngồi để nghe chuyện nào!
+ Cô kể lần 2: với tranh minh họa. Vậy các con đã đoán được tên câu chuyện này chưa?
Câu chuyện cô vừa kể tên là “Cậu bé mũi Dài” . Cả lớp nhắc lại tên nào?
Trong chuyện có những nhân vật nào?
Trong chuyện có chú bé mũi dài, có chim họa mi, có hoa trong vườn ,có cây táo, có chú ong.
Một buổi sáng đẹp trời cậu bé ra vườn và đã nhìn thấy gì?
Cậu bé đã nhìn thấy những bông hoa và cây táo sai trĩu quả.
Khi nhìn thấy cây táo cậu bé muốn là gì?
Cậu bé muốn trèo lên để hái táo.
Cậu bé có trèo được không? Vì sao?
Cậu bé không trèo được vì vướng cái mũi của mình.
Và cậu bé đã ước điều gì?
Cậu bé đã ước mất cái mũi và cả cái tai của mình đi chỉ để lại cái miệng để ăn để nói, để cười.
Chú ong ở gần đó khi nghe mũi Dài nói vậy thì đã khuyên như thế nào?
Tại sao bạn lại không cần có mũi. Đối với tôi mũi rất cần.có mũi tôi mới có thể thở được, ngửi và phân biệt được các mùi thơm khác nhau của các loài hoa.
Thế tiếp đến ai khuyên nhỉ?
Chú chim nói: bạn mũi dài ơi nếu mà không có tai làm sao bạn có thể được tiếng hót của tôi và những âm thanh kì diệu.
Và các cô hoa khuyên như thế nào?
Nếu không có mắt thì làm sao mà bạn có thể nhìn thấy vẻ đẹp rực rỡ của chúng tôi.
Sau khi nghe mọi người khuyên thì cậu bé đã là gì?
Cậu bé sờ lên đầu, lên mặt, lên tai, mắt mũi miệng của mình xem còn các bộ phận đó không.
Từ đó cậu bé nghe lời người lớn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
Các con thấy các bộ phận trên cơ thể của mình có quan trong không?
Các con cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ nào?
Con thường xuyên rửa mặt và taychân ….
Lớp mình
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ đề: Bản thân.
Đề tài: kể cho trẻ nghe truyện “ Cậu bé mũi Dài”
Đối tượng: 3-4 tuổi.
Số lượng: 15-20 trẻ
Thời gian: 15-20 phút
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 24/10/2012.
I/Mục đích- yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Trẻ nhớ tên truyện “cậu bé mũi Dài”.
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
2/ Kỹ năng:
Phát triển trí nhớ có chủ đích.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Có kỹ năng trả lời những câu hỏi.
3/ Thái độ:
Trẻ hứng thú tích cực với giờ học.
Lắng nghe cô kể chuyện
Biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh minh họa cậu bé mũi Dài, sa bàn, dối dẹt, lớp học thoáng mát.
III/ Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Ổn định tổ chức
Nội dung chính
+/ làm quen tác phẩm
+/ Tìm hiểu tác phẩm.
Mở rộng và giáo dục trẻ
3/ Kết thúc
Trẻ xúm xít bên cô giáo.
Giới thiệu khách mời
Bây giời cô và các con cùng hát và vận động bài hát “Cái mũi” cho vui nào?
+ Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát
Các con vừa hát và vận động bài hát gì?
Cái mũi dùng để làm gì?
Mũi dùng để thở để ngửi và phân biệt được các loại mùi vị khác nhau đó.
Cô có một câu chuyện kể về một cậu bé có cái mũi rất đặc biệt nhưng cậu bé ấy lại mất cái mũi của mình đi đấy. Các con có muốn nghe câu chuyện đó không nào? Bây giờ các con hãy lắng nghe câu chuyện cô kể và hãy suy nghĩ để đặt tên câu chuyện đó nhé!
Câu chuyện xin được bắt đầu.
+ Cô kể lần 1: với cử chỉ nét mặt.
Cô đã kể xong câu chuyện rồi đó. Vậy bạn nào có thể giúp cô đặt tên câu chuyện đó nào?
Vậy để biết thông tin về câu chuyện này thì các con hãy lắng nghe câu chuyện này lần nữa nhé! Cô mời các con hãy nhẹ nhàng về vị trí của mình ngồi để nghe chuyện nào!
+ Cô kể lần 2: với tranh minh họa. Vậy các con đã đoán được tên câu chuyện này chưa?
Câu chuyện cô vừa kể tên là “Cậu bé mũi Dài” . Cả lớp nhắc lại tên nào?
Trong chuyện có những nhân vật nào?
Trong chuyện có chú bé mũi dài, có chim họa mi, có hoa trong vườn ,có cây táo, có chú ong.
Một buổi sáng đẹp trời cậu bé ra vườn và đã nhìn thấy gì?
Cậu bé đã nhìn thấy những bông hoa và cây táo sai trĩu quả.
Khi nhìn thấy cây táo cậu bé muốn là gì?
Cậu bé muốn trèo lên để hái táo.
Cậu bé có trèo được không? Vì sao?
Cậu bé không trèo được vì vướng cái mũi của mình.
Và cậu bé đã ước điều gì?
Cậu bé đã ước mất cái mũi và cả cái tai của mình đi chỉ để lại cái miệng để ăn để nói, để cười.
Chú ong ở gần đó khi nghe mũi Dài nói vậy thì đã khuyên như thế nào?
Tại sao bạn lại không cần có mũi. Đối với tôi mũi rất cần.có mũi tôi mới có thể thở được, ngửi và phân biệt được các mùi thơm khác nhau của các loài hoa.
Thế tiếp đến ai khuyên nhỉ?
Chú chim nói: bạn mũi dài ơi nếu mà không có tai làm sao bạn có thể được tiếng hót của tôi và những âm thanh kì diệu.
Và các cô hoa khuyên như thế nào?
Nếu không có mắt thì làm sao mà bạn có thể nhìn thấy vẻ đẹp rực rỡ của chúng tôi.
Sau khi nghe mọi người khuyên thì cậu bé đã là gì?
Cậu bé sờ lên đầu, lên mặt, lên tai, mắt mũi miệng của mình xem còn các bộ phận đó không.
Từ đó cậu bé nghe lời người lớn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
Các con thấy các bộ phận trên cơ thể của mình có quan trong không?
Các con cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ nào?
Con thường xuyên rửa mặt và taychân ….
Lớp mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Tiêu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)