Catre viet nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thành | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: catre viet nam thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

UBND tỉnh Phú thọ
sở giáo dục và đào tạo
CÁC ĐƠN VỊ TẬP HUẤN
CỬ ĐẠI DIỆN COPY TÀI LIỆU
VÀO CUỐI BUỔI CHIỀU NAY
UBND tỉnh Phú thọ
sở giáo dục và đào tạo
LỚP TẬP HUẤN
CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2009-2010



Việt Trì, ngày 10 tháng 8 năm 2009
`
I. CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
`
I. CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
`
I. CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
`
I. CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
1.Một số vấn đề chung về kiểm định chất lượng giáo dục:
1.1. Kiểm định chất lượng là gì?
* Kiểm định chất lượng là “ một quá trình đánh giá ngoài nhằm đưa ra một quyết định công nhận một cơ sở giáo dục hay một ngành đào tạo của cơ sở giáo dục đáp ứng các chuẩn mực quy định”
* “Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông” là hoạt động đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đối với từng loại cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
1.2. Kiểm định chất lượng có giá trị gì?
Kiểm định chất lượng giáo dục có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi mà:
- Quyền tự chủ (quản lý, học thuật và tài chính) của các cơ sở đào tạo được mở rộng;
- Tỷ trọng (số người theo học) và thành phần (loại cơ sở giáo dục đào tạo) phi chính phủ (ngoài công lập) trong hệ thống giáo dục quốc dân ngày một phát triển;
- Yếu tố nước ngoài tham gia đào tạo (trong và ngoài công lập) ngày một tăng (do toàn cầu hoá).
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
1.3. Lược sử kiểm định chất lượng giáo dục:
Kiểm định chất lượng là một trong những hoạt động đảm bảo chất lượng bên ngoài các cơ sở giáo dục. Kiểm định chất lượng giáo dục đã có một lịch sử phát triển lâu dài ở Hoa Kỳ và Bắc Mỹ, trước tiên là áp dụng cho các cơ sở giáo dục, sau này mở rộng cho tất cả các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục. Tuy nhiên, trước đây ít được các nước khác biết đến. Trong quá trình phi tập trung hoá và đại chúng hoá nền giáo dục
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Các chuẩn mực giáo dục bị thay đổi và khá khác nhau giữa các cơ sỏ giáo dục do chất lượng tuyển sinh đầu vào bị hạ thấp, qui mô tăng nhanh nhưng tài chính tăng chậm, các yếu tố tiêu cực ở bên ngoài tác động đến nhà cơ sở giáo dục. Đặc biệt, nền giáo dục của thế giới đang dần dần chuyển từ nền giáo dục theo định hướng của Nhà nước hay theo định hướng học thuật của nhà cơ sở giáo dục sang nền giáo dục theo định hướng của thị cơ sở giáo dục. Trong bối cảnh đó, kiểm định chất lượng trở thành một công cụ hữu hiệu của nhiều nước trên thế giới để duy trì các chuẩn mực chất lượng giáo dục và không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
1.4. Mục đích, mục tiêu của kiểm định
Mục đích của kiểm định chất lượng không chỉ là đảm bảo nhà cơ sở giáo dục có trách nhiệm đối với chất lượng đào tạo mà còn mang lại động lực cải tiến và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo cũng như chất lượng toàn cơ sở giáo dục.
Một kiểm định được coi là hoạt động có hiệu quả khi không chỉ đánh giá xem một cơ sở giáo dục hay một chương trình đào tạo có đạt chất lượng hay không mà còn phải có vai trò như những chuyên gia tư vấn sẵn sàng giúp nhà cơ sở giáo dục giải quyết các vấn đề tồn đọng và nâng cao chất lượng các hoạt động.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Kết quả kiểm định, góp phần định hướng các hoạt động sau đây của xã hội:
- Định hướng lựa chọn đầu tư của người học-của phụ huynh đối với cơ sở giáo dục có chất lượng và hiệu quả hơn mà phù hợp với khả năng của mình
- Định hướng lựa chọn đầu tư của nhà nước để đào tạo nguồn nhân lực theo những ngành nghề cần thiết cho sự phát triển trong tương lai
- Định hướng đầu tư của các doanh nghiệp cần nguồn nhân lực thích hợp cho doanh nghiệp của mình
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
- Định hướng cho các nhà đầu tư nước ngoài làm từ thiện hay cần phát triển vốn của mình
- Định hướng phát triển cho các cơ sở giáo dục để tăng cường năng lực cạnh tranh trong và ngoài nước (xây dựng văn hoá chất lượng, không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả học thuật, quản lý và tài chính,…)
- Định hướng cho sự hợp tác đào tạo (chuyển đổi, công nhận văn bằng chứng chỉ…) của các cơ sở trong và ngoài nước với nhau.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
2. Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
- Gồm 7 chương, 36 điều
+ Chương 1: Quy định chung ( điều 1 - điều 8)
+ Chương 2: Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông ( điều 9 - điều 16)
+ Chương 3: Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông ( điều 17 - điều 18)
+ Chương 4: Đánh giá ngoài và đánh giá lại cơ sở giáo dục phổ thông ( điều 19 - điều 23)
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
+ Chương 5: Công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục ( điều 24 - điều 28)
+ Chương 6: Tổ chức thực hiện ( điều 29 - điều 33)
+ Chương 7: Thanh tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm ( điều 34 - điều 36).
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Chương 1: Quy định chung ( điều 1 - điều 8)
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Điều 3. Mục đích kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 4. Quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Điều 6. Nguyên tắc kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 7. Điều kiện đăng ký kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 8. Chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Chương 2: Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông
(điều 9 - điều 16)
Điều 9. Quy trình tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 10. Hội đồng tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 11. Mục đích, phạm vi tự đánh giá
Điều 12. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
Điều 13. Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng
Điều 14. Đánh giá mức độ đạt được tiêu chí
Điều 15. Viết báo cáo tự đánh giá
Điều 16. Công bố báo cáo tự đánh giá
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Chương 3: Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông ( điều 17 - điều 18)
Điều 17. Hồ sơ và thời gian đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 18. Quy trình tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Chương 4: Đánh giá ngoài và đánh giá lại cơ sở giáo dục phổ thông ( điều 19 - điều 23)
Điều 19. Đoàn đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 20. Các hoạt động của đoàn đánh giá ngoài
Điều 21. Thông báo kết quả đánh giá ngoài
Điều 22. Đánh giá lại kết quả đánh giá ngoài
Điều 23. Sử dụng kết quả đánh giá ngoài và đánh giá lại
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Chương 5: Công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục ( điều 24 - điều 28)
Điều 24. Các cấp độ của kết quả kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 25. Công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục
Điều 26. Thời hạn đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục đối với cơ sở giáo dục phổ thông đã kiểm định chất lượng giáo dục, nhưng chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục ở cấp độ 3.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Điều 27. Cấp giấy chứng nhận và công bố kết quả kiểm định chất lượng giáo dục
Điều 28. Thu hồi giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Chương 6: Tổ chức thực hiện ( điều 29 - điều 33)
Điều 29. Trách nhiệm của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
Điều 30. Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo
Điều 31. Trách nhiệm của phòng giáo dục và đào tạo
Điều 32. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 33. Kinh phí hoạt động
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Chương 7: Thanh tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm ( điều 34 - điều 36).
Điều 34. Thanh tra và kiểm tra
Điều 35. Khiếu nại và tố cáo
Điều 36. Khen thưởng và xử lý vi phạm
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
3. Thông tư số 12/2009/QĐ-BGDĐT ngày 12/05/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS.
- Có 7 tiêu chuẩn, 47 tiêu chí
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh
Cụ thể:
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở
1. Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai.
2. Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung, điều chỉnh.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
2. Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
3. Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành khác.
4. Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng
5. Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định.
6. Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
7. Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
8. Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có).
9. Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
10. Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
11. Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.
12. Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác.
13. Nhà trường thực hiện quản lý hành chính theo các quy định hiện hành.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
14. Công tác thông tin của nhà trường phục vụ tốt các hoạt động giáo dục.
15. Nhà trường thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh theo các quy định hiện hành.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
1. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Giáo viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định do Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác.
3. Các giáo viên của nhà trường phụ trách công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
4. Nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm của tổ văn phòng (nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ thông nội trú cấp huyện) đạt các yêu cầu theo quy định và được đảm bảo các quyền theo chế độ chính sách hiện hành.
5. Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành.
6. Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật trong 04 năm liên tiếp tính từ năm được đánh giá trở về trước.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục
Nhà trường thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có thẩm quyền.
2. Mỗi năm học, nhà trường thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
3. Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vân dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
4. Mỗi năm học, nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
6. Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém đạt hiệu quả theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
7. Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định khác của cấp có thẩm quyền.
8. Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác của cấp có thẩm quyền.
9. Nhà trường thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
10. Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cấp có thẩm quyền.
11. Hằng năm, nhà trường thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động.
12. Học sinh được giáo dục về kỹ năng sống thông qua học tập trong các chương trình chính khoá và rèn luyện trong các hoạt động xã hội theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất
1. Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định và huy động hiệu quả các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục.
2. Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường và xây dựng được môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Nhà trường có khối phòng học thông thường, phòng học bộ môn trong đó có phòng máy tính kết nối internet phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính đảm bảo quy cách theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
4. Thư viện của nhà trường đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
5. Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và quản lý sử dụng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội
1. Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục.
2. Nhà trường phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh
1. Kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp trung học cơ sở.
2. Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp trung học cơ sở.
3. Kết quả về hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp của học sinh trong nhà trường đáp ứng được yêu cầu và điều kiện theo kế hoạch của nhà trường và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
4. Kết quả hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch của nhà trường, quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
`
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)