CASIO SINH HỌC - NGUYÊN PHÂN
Chia sẻ bởi Hà Kim Chung |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: CASIO SINH HỌC - NGUYÊN PHÂN thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CÁC DẠNG BÀI TẬP
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Xác định số NST, số crômatit, số tâm động của TB qua các kỳ phân bào:
* Lưu ý:
- Số tâm động = Số NST
- Số crômatit = 2 số NST kép
Các kì nguyên phân
Số NST
Số crômatit
Số tâm động
Trung gian
2n kép
4n
2n
Kì đầu
2n kép
4n
2n
Kì giữa
2n kép
4n
2n
Kì sau
4n đơn
0
4n
Kì cuối
2n đơn
0
2n
Các kì giảm phân 1
Số NST
Số crômatit
Số tâm động
Trung gian
2n kép
4n
2n
Kì đầu1
2n kép
4n
2n
Kì giữa 1
2n kép
4n
2n
Kì sau 1
2n kép
4n
2n
Kì cuối 1
n kép
2n
n
Các kì giảm phân 2
Số NST
Số crômatit
Số tâm động
Trung gian
n kép
2n
n
Kì đầu2
n kép
2n
n
Kì giữa 2
n kép
2n
n
Kì sau 2
2n đơn
0
2n
Kì cuối 2
n đơn
0
n
DẠNG 1: NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
I. Tính số tế bào con tạo thành:
(Từ 1 tế bào ban đầu: số tế bào con tạo thành qua x lần phân bào A = 2x
(Từ nhiều tế bào ban đầu : Tổng số TB con sinh ra: A = a1. 2x1 + a2.2x2 +……..
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Có 1 số hợp tử nguyên phân bình thường.1/4 số hợp tử qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt ng.phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 248.
Tìm số hợp tử nói trên .
Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử.
Bài 2. Ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu được một số hợp tử. Cho 1/4 số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh?
II. Tính số NST tương đương với nguyên liệu được môi trường cung cấp trong quá trình tự nhân đôi của NST
- Số NST tương đương với nguyên liệu được môi trường cung cấpNST = 2n . 2x – 2n = 2n.(2x – 1)
- Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:NST mới = 2n . 2x –2. 2n = 2n.(2x – 2)
Bài tập vận dụng:
Ba hợp tử của một loài, lúc chưa nhân đôi số lượng NST đơn trong mỗi tế bào bằng 20. Hợp tử 1
có số đợt nguyên phân bằng 1/4 số lần nguyên phân của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số đợt nguyên phân liên tiếp bằng 50% số đợt nguyên phân của hợp tử 3. Số lượng NST đơn lúc chưa nhân đôi trong tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 5480.
a. Tính số đợt nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử ?
b. Số lượng NST đơn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường tế bào đã cung cấp cho mỗi hợp tử để nguyên phân là bao nhiêu
III.Tính thời gian nguyên phân.
1.Thời gian của một chu kì nguyên phân (TB nguyên phân 1 lần ): Là thời gian của 5 giai đoạn (kì TG đến kì cuối)
2.Thời gian qua các đợt nguyên phân ( TB nguyên phân x lần)
a.Tốc độ nguyên phân không đổi: TG = TG 1 đợt . x
b. Tốc độ nguyên phân thay đổi:
- Nhanh dần đều ( TG các lần NP giảm dần đều
- Giảm dần đều ( TG các lần NP nhanh dần đều
Gọi U1, U2, .....Ux lần lượt là TG các lần NP liên tiếp : TG = (U1+Ux)
Gọi d là hiệu số thời gian giữa lần NP sau với lần NP liền trước nó
+ d > 0 : tốc độ NP giảm dần.
+ d < 0 : tốc độ NP tăng dần.
TG = [2.U1 +(x-1)d]
Bài tập vận dụng:
Bài 1 : Ở đợt nguyên phân đầu tiên của 1
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Xác định số NST, số crômatit, số tâm động của TB qua các kỳ phân bào:
* Lưu ý:
- Số tâm động = Số NST
- Số crômatit = 2 số NST kép
Các kì nguyên phân
Số NST
Số crômatit
Số tâm động
Trung gian
2n kép
4n
2n
Kì đầu
2n kép
4n
2n
Kì giữa
2n kép
4n
2n
Kì sau
4n đơn
0
4n
Kì cuối
2n đơn
0
2n
Các kì giảm phân 1
Số NST
Số crômatit
Số tâm động
Trung gian
2n kép
4n
2n
Kì đầu1
2n kép
4n
2n
Kì giữa 1
2n kép
4n
2n
Kì sau 1
2n kép
4n
2n
Kì cuối 1
n kép
2n
n
Các kì giảm phân 2
Số NST
Số crômatit
Số tâm động
Trung gian
n kép
2n
n
Kì đầu2
n kép
2n
n
Kì giữa 2
n kép
2n
n
Kì sau 2
2n đơn
0
2n
Kì cuối 2
n đơn
0
n
DẠNG 1: NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
I. Tính số tế bào con tạo thành:
(Từ 1 tế bào ban đầu: số tế bào con tạo thành qua x lần phân bào A = 2x
(Từ nhiều tế bào ban đầu : Tổng số TB con sinh ra: A = a1. 2x1 + a2.2x2 +……..
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Có 1 số hợp tử nguyên phân bình thường.1/4 số hợp tử qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt ng.phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 248.
Tìm số hợp tử nói trên .
Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử.
Bài 2. Ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu được một số hợp tử. Cho 1/4 số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh?
II. Tính số NST tương đương với nguyên liệu được môi trường cung cấp trong quá trình tự nhân đôi của NST
- Số NST tương đương với nguyên liệu được môi trường cung cấpNST = 2n . 2x – 2n = 2n.(2x – 1)
- Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:NST mới = 2n . 2x –2. 2n = 2n.(2x – 2)
Bài tập vận dụng:
Ba hợp tử của một loài, lúc chưa nhân đôi số lượng NST đơn trong mỗi tế bào bằng 20. Hợp tử 1
có số đợt nguyên phân bằng 1/4 số lần nguyên phân của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số đợt nguyên phân liên tiếp bằng 50% số đợt nguyên phân của hợp tử 3. Số lượng NST đơn lúc chưa nhân đôi trong tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 5480.
a. Tính số đợt nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử ?
b. Số lượng NST đơn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường tế bào đã cung cấp cho mỗi hợp tử để nguyên phân là bao nhiêu
III.Tính thời gian nguyên phân.
1.Thời gian của một chu kì nguyên phân (TB nguyên phân 1 lần ): Là thời gian của 5 giai đoạn (kì TG đến kì cuối)
2.Thời gian qua các đợt nguyên phân ( TB nguyên phân x lần)
a.Tốc độ nguyên phân không đổi: TG = TG 1 đợt . x
b. Tốc độ nguyên phân thay đổi:
- Nhanh dần đều ( TG các lần NP giảm dần đều
- Giảm dần đều ( TG các lần NP nhanh dần đều
Gọi U1, U2, .....Ux lần lượt là TG các lần NP liên tiếp : TG = (U1+Ux)
Gọi d là hiệu số thời gian giữa lần NP sau với lần NP liền trước nó
+ d > 0 : tốc độ NP giảm dần.
+ d < 0 : tốc độ NP tăng dần.
TG = [2.U1 +(x-1)d]
Bài tập vận dụng:
Bài 1 : Ở đợt nguyên phân đầu tiên của 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Kim Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)