Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả
Chia sẻ bởi Trịnh Quốc Mạnh |
Ngày 18/03/2024 |
66
Chia sẻ tài liệu: cặp phạm trù nguyên nhân kết quả thuộc Triết học
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài
Thuyết trình của nhóm 4
Vận động
Phương thức tồn tại của vật chất
Mac lennin
ĂNG GHEN
A, quan điểm của các nhà triết học trước Mac về vận động
1, chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm
khách quan.
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người.
Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan
khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân,của chủ Thể
vd: Descarter phát biểu ‘Tôi tư duy nên tôi tồn tại “
-nhưng người theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng thế giới bên ngoài chỉ là cảm giác ,
tri giác biểu tượng ý thức cá nhân của chủ thể và không tồn tại
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng
theo họ đấy là là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người.
Thực thể tinh thần khách quan này thường mang những tên gọi khác nhau như ý niệm,
tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới, v.v..
Coi thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần nào đó, có thể
là “ý chí của Thượng đế”, là “ý niệm tuyệt đối” hoặc là do ý thức của chủ thể quyết định
Vd : platon coi những khái niệm chung là vĩnh viễn tồn tại trong thế giới ý niệm còn các sự
Vật hiện tương của thế giới vật chất chỉ là các bóng mờ nhạt của ý niệm ấy.
2.Chủ nhĩa duy vật siêu hình
Là kết quả của thời kỳ cơ học cổ điển .Thời kỳ này chịu sự tác động của thời kỳ cơ học cổ điển .Thời kỳ này chịu sự tác động mạnh mẽ của tư duy siêu hình , máy móc của cơ học cổ điển .Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình thì thế giới giống như 1 cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt lập ,tĩnh tại nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về số lượng và do nhưng nguyên nhân bên ngoài gây nên .Tuy chưa phản ánh đúng thế giới trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển siêu hình đã góp phần quan trong trong việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo , nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời kỳ trung cổ sang thời kỳ phục hưng ở các nước tây âu.
Vd :Vào thế kỷ XVII-XVIII thuyết nguyên tử được Gelyle Newton khẳng định.
B. Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động vật chất
1,định nghĩa của Ănggen về vận động
Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất ,tức được hiểu là 1 phương thức tồn tại của vật chất
,là một thuộc tính cố hữu của vật chất thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mỗi quá trình diễn ra trong quá trình diễn ra trong vũ trụ ,kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
-phân tích :
+vận động là phương thức tồn tại của vật chất bởi:
Theo quan điểm của Ănggen ,vận động không chỉ thuần túy là mọi sự thay đổi vỉ trí mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ “ vật chất luôn gắn liền với vận động và chỉ thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất mới biểu hiện được sự tồn tại của mình.
Vd:Chiếc đồng hồ chạy được là do toàn bộ quá trình linh kiện phụ tùng vật chất chế tạo ra nó ,nó mới chạy được ,quá trình vận động là có sự tồn tại của linh kiện vật chất nên nó chỉ quay đi chứ không bao giờ quay lại .
+ vận đông là hình thức khách quan vì :
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất mà vật chất tồn tại khách quan nên vận động cũng tồn tại khách quan và vân động của vật chất cũng là tự thân vận động .
Theo quan điểm của duy vật biện chứng, vận động của vật chất là sự tự thân vận độngbởi
vì tất cả các dạng vật chất đều là một kết cấu vật chất gồm các yếu tố , các mặt , các quá trình liên hệ , tác động qua lại với nhau. Chính sự tác động đó đã dẫn đến sự biến đổi nói chung , tức là vận động . Quan điểm này đối lập với quan điểm duy tâm , siêu hình về vận động, đi tìm nguồn gốc của vận động ở thần linh hoặc ở chủ thể nhận thức . Vận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng vật chất được nhận thức thông qua sự vận động của chúng. Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất nên nó không ai sáng tạo ra và cũng không thể tiêu diệt được . Nguyên lý này được chứng minh bằng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng .
Vd:Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng dù một vật cực kì nhỏ cũng được cấu tạo nên từ rất nhiều các hạt thành phần như nguyên tử , được cấu tạo từ rất nhiều các hạt notron , pronton, electron cùng với sự trợ giúp của kính hiển vi họ đã phát hiện ra các hạt chuyển động không ngừng do sự tương tác điện tích của các hạt thành phần và môi trường xung quanh .
=> như vậy vận động là khách quan
*các hình thức vận động :có 5 hình thức vận động.
+Vận động cơ học-sự di chuyển của các vật thể , của mọi sự vật , hiện tượng ,của con người trong không gian .
+Vận động vật lý -vận động của các phần tử ,điện tử ,các hạt cơ bản ,các quá trình nhiệt điện.
+Vận đông hóa học –sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong những quá trình hóa hợ và phân giải.
+Vận đông sinh học –sự biến đổi của các thể sống biến đổi cấu trúc gen.
+ Vận động xã hội-sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hóa...của đời sống xã hội.
Mối quan hệ của các hình thức vận động
-Các hình thức vận động có quan hệ với nhau theo những nguyên tắc nhất định
-Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo thứ tự trình độ thấp đến trình độ cao , tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất . các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối qua hệ mật thiết với nhau ,trong đó hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận đông thấp hơn.trong sự tồn tại của mình ,mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận đông cao nhất của nó có .
Quan hệ giữa vận động và đứng im
-Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động ,đó là vận đông trong thế cân bằng và đứng im là hiện tượng đối , tạm thời
-Đứng im là hiện tượng đối vì đứng im chỉ xảy ra đối với một số hình thức vận động và trong số mối quan hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả các hình thức
quan hệ.
C, Ý nghĩa phương pháp luận
1, ý nghĩa phương pháp luận chung .
-Nắm được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức sẽ :
+Củng cố được lập trường thế giới quan duy vật biện chứng .
+Tránh được quan điểm duy tâm ,tuyệt đối hóa vai trò của ý thức.
+ Thấy được tính sáng tạo của ý thức .
-Từ mối quan hệ của ý thức và vật chất đòi hỏi:
+Mọi suy nghĩ và hành động của con người phải xuất phát từ thực tế khách quan , tránh bệnh chủ quan duy ý chí .
+Không ngừng nâng cao tính năng động sáng tạo .
2, Liên hệ bản thân
Chúng ta có thể áp dụng những quan điểm náy trong cuộc sống trên nhiều mặt . Trong quan hệ giữa con người với con người trong việc học tập ,rèn luyện đạo đức ,phẩm chất ,năng lực .
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình
Thuyết trình của nhóm 4
Vận động
Phương thức tồn tại của vật chất
Mac lennin
ĂNG GHEN
A, quan điểm của các nhà triết học trước Mac về vận động
1, chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm
khách quan.
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người.
Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan
khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân,của chủ Thể
vd: Descarter phát biểu ‘Tôi tư duy nên tôi tồn tại “
-nhưng người theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng thế giới bên ngoài chỉ là cảm giác ,
tri giác biểu tượng ý thức cá nhân của chủ thể và không tồn tại
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng
theo họ đấy là là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người.
Thực thể tinh thần khách quan này thường mang những tên gọi khác nhau như ý niệm,
tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới, v.v..
Coi thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần nào đó, có thể
là “ý chí của Thượng đế”, là “ý niệm tuyệt đối” hoặc là do ý thức của chủ thể quyết định
Vd : platon coi những khái niệm chung là vĩnh viễn tồn tại trong thế giới ý niệm còn các sự
Vật hiện tương của thế giới vật chất chỉ là các bóng mờ nhạt của ý niệm ấy.
2.Chủ nhĩa duy vật siêu hình
Là kết quả của thời kỳ cơ học cổ điển .Thời kỳ này chịu sự tác động của thời kỳ cơ học cổ điển .Thời kỳ này chịu sự tác động mạnh mẽ của tư duy siêu hình , máy móc của cơ học cổ điển .Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình thì thế giới giống như 1 cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt lập ,tĩnh tại nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về số lượng và do nhưng nguyên nhân bên ngoài gây nên .Tuy chưa phản ánh đúng thế giới trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển siêu hình đã góp phần quan trong trong việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo , nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời kỳ trung cổ sang thời kỳ phục hưng ở các nước tây âu.
Vd :Vào thế kỷ XVII-XVIII thuyết nguyên tử được Gelyle Newton khẳng định.
B. Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động vật chất
1,định nghĩa của Ănggen về vận động
Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất ,tức được hiểu là 1 phương thức tồn tại của vật chất
,là một thuộc tính cố hữu của vật chất thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mỗi quá trình diễn ra trong quá trình diễn ra trong vũ trụ ,kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
-phân tích :
+vận động là phương thức tồn tại của vật chất bởi:
Theo quan điểm của Ănggen ,vận động không chỉ thuần túy là mọi sự thay đổi vỉ trí mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ “ vật chất luôn gắn liền với vận động và chỉ thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất mới biểu hiện được sự tồn tại của mình.
Vd:Chiếc đồng hồ chạy được là do toàn bộ quá trình linh kiện phụ tùng vật chất chế tạo ra nó ,nó mới chạy được ,quá trình vận động là có sự tồn tại của linh kiện vật chất nên nó chỉ quay đi chứ không bao giờ quay lại .
+ vận đông là hình thức khách quan vì :
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất mà vật chất tồn tại khách quan nên vận động cũng tồn tại khách quan và vân động của vật chất cũng là tự thân vận động .
Theo quan điểm của duy vật biện chứng, vận động của vật chất là sự tự thân vận độngbởi
vì tất cả các dạng vật chất đều là một kết cấu vật chất gồm các yếu tố , các mặt , các quá trình liên hệ , tác động qua lại với nhau. Chính sự tác động đó đã dẫn đến sự biến đổi nói chung , tức là vận động . Quan điểm này đối lập với quan điểm duy tâm , siêu hình về vận động, đi tìm nguồn gốc của vận động ở thần linh hoặc ở chủ thể nhận thức . Vận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng vật chất được nhận thức thông qua sự vận động của chúng. Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất nên nó không ai sáng tạo ra và cũng không thể tiêu diệt được . Nguyên lý này được chứng minh bằng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng .
Vd:Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng dù một vật cực kì nhỏ cũng được cấu tạo nên từ rất nhiều các hạt thành phần như nguyên tử , được cấu tạo từ rất nhiều các hạt notron , pronton, electron cùng với sự trợ giúp của kính hiển vi họ đã phát hiện ra các hạt chuyển động không ngừng do sự tương tác điện tích của các hạt thành phần và môi trường xung quanh .
=> như vậy vận động là khách quan
*các hình thức vận động :có 5 hình thức vận động.
+Vận động cơ học-sự di chuyển của các vật thể , của mọi sự vật , hiện tượng ,của con người trong không gian .
+Vận động vật lý -vận động của các phần tử ,điện tử ,các hạt cơ bản ,các quá trình nhiệt điện.
+Vận đông hóa học –sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong những quá trình hóa hợ và phân giải.
+Vận đông sinh học –sự biến đổi của các thể sống biến đổi cấu trúc gen.
+ Vận động xã hội-sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hóa...của đời sống xã hội.
Mối quan hệ của các hình thức vận động
-Các hình thức vận động có quan hệ với nhau theo những nguyên tắc nhất định
-Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo thứ tự trình độ thấp đến trình độ cao , tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất . các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối qua hệ mật thiết với nhau ,trong đó hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận đông thấp hơn.trong sự tồn tại của mình ,mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận đông cao nhất của nó có .
Quan hệ giữa vận động và đứng im
-Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động ,đó là vận đông trong thế cân bằng và đứng im là hiện tượng đối , tạm thời
-Đứng im là hiện tượng đối vì đứng im chỉ xảy ra đối với một số hình thức vận động và trong số mối quan hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả các hình thức
quan hệ.
C, Ý nghĩa phương pháp luận
1, ý nghĩa phương pháp luận chung .
-Nắm được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức sẽ :
+Củng cố được lập trường thế giới quan duy vật biện chứng .
+Tránh được quan điểm duy tâm ,tuyệt đối hóa vai trò của ý thức.
+ Thấy được tính sáng tạo của ý thức .
-Từ mối quan hệ của ý thức và vật chất đòi hỏi:
+Mọi suy nghĩ và hành động của con người phải xuất phát từ thực tế khách quan , tránh bệnh chủ quan duy ý chí .
+Không ngừng nâng cao tính năng động sáng tạo .
2, Liên hệ bản thân
Chúng ta có thể áp dụng những quan điểm náy trong cuộc sống trên nhiều mặt . Trong quan hệ giữa con người với con người trong việc học tập ,rèn luyện đạo đức ,phẩm chất ,năng lực .
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Quốc Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)