Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả
Chia sẻ bởi Trịnh Quốc Mạnh |
Ngày 18/03/2024 |
95
Chia sẻ tài liệu: cặp phạm trù nguyên nhân kết quả thuộc Triết học
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài
Thuyết trình của nhóm 4
Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Thị Tuyết Mai
Cặp Phạm Trù
Nguyên Nhân & Kết Quả
Đỗ Huy Hoàng
Hoàng Mạnh Hoàng ( Làm Trình Chiếu)
Nguyễn Phú Hùng
Trần Trung Kiên
Trần Thị Lệ
Hoàng Nhật Linh (Thuyết Trình)
Nguyễn Ngọc Linh
Nguyễn Xuân Lộc
Vũ Hữu Lưu
Lê Đình Mạnh
Trịnh Quốc Mạnh ( Nhóm Trưởng )
Lê Văn Minh
Ngô Văn Minh
Các khái niệm
Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Các loại nguyên nhân
Ý nghĩa phương pháp luận
Cặp Phạm Trù
Nguyên Nhân & Kết Quả
1 .Các khái niệm
Nguyên nhân: Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tương tác giữa những mặt trong sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau gây nên 1 biến đổi nhất định nào đó.
Ví dụ : Sự tác động của dòng điện lên bóng đèn => sáng
Dòng điện
Kết quả: Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi được gây nên bởi tương tác giữa các mặt trong sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau
1 .Các khái niệm
Ví Dụ: Bão => Thiệt hại mùa màng
Nguyên nhân VS Nguyên cớ
Nguyên Nhân
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra những biến đổi nhất định
Nguyên cớ là những sự vật hiện tượng xuất hiện đồng thời với nguyên nhân, nhưng nó chỉ là quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả.
Phân Biệt
Nguyên cớ
Nguyên nhân khác điều kiện: điều kiên là hiện tượng cần thiết để nguyên nhân phát huy tác động. Trên cơ sở đó gây ra 1 biến đổi nhất định. Nhưng bản thân điều kiện không phải là nguyên nhân
1 .Các khái niệm
Ví dụ: nguyên nhân của hạt thóc nảy mầm là do những yếu tố bên trong hạt thóc tác động lẫn nhau gây nên ,nhưng để nảy mầm thì phải có điều kiện về nhiệt độ , độ ẩm
hạt giống
(phôi còn tốt )
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Áp suất
Hạt giống nảy mầm
( Nguyên nhân )
( Điều kiện )
(Kết quả)
+
2. Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
1. Các khái niệm
+ Tính khách quan: Điều này thể hiện ở chỗ mối liên hệ nhân quả là vốn có của sự vật hiện tượng ,không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con người. Dù con người có biết hay không thì giữa các yếu tố trong một sự vật hoặc giưa các sự vật vẫn liên hệ tác động để gây ra những biến đổi nhất định.
+ Tính phổ biến: Thể hiện ở chỗ sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy đều có mối liên hệ nhân quả. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân của nó.
+ Tính tất yếu: Thể hiện ở chỗ cùng một nguyên nhân như nhau, trong điều kiện như nhau thì kết quả gây ra phải như nhau. Nghĩa là nguyên nhân tác động trong những điều kiên càng ít khác nhau thì kết quả do chúng gây ra cũng giống nhau.
Ví Dụ: Khi trời mưa độ ẩm cao. Làm cho con chuồn chồn không bay được lên cao. Ngược lại nếu trời nắng độ ẩm thấp tạo điều kiện cho chuồn chuồn bay cao hơn => chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Ví dụ :Tất cả những cuộc chiến tranh phi nghĩa xâm lược ở trong lịch sử nhân loại dù sớm hay muộn đều có kết thúc giống nhau là thất bại
Ví dụ: Quá trình hình thành mưa
Con gà
Con gà
Nguyên nhân
Kết quả
+ Nguyên nhân
Kết quả
Who comes first ???
Quả trứng
Muốn phân biệt nguyên nhân và kết quả thì phải tìm ở quan hệ sản sinh, tức là cái nào sinh ra cái nào
Nhân quả là 1 chuỗi không có điểm đầu và điểm cuối
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
+ Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả , nên nguyên nhân luân có trước kết quả về mặt thời gian.
Tuy nhiên, không phải mọi sư nối tiếp nhau về thời gian đều là quan hệ nhân quả.
Ví dụ: Ngày và đêm không phải nguyên nhân của nhau.
2. Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
1. Các khái niệm
Ngày luôn luôn “đến sau” đêm, nhưng đêm không phải là nguyên nhân của ngày, vì nguyên nhân của nó là sự tự quay quanh trục của trái đất, mà luôn luôn có nửa phần trái đất phô ra ánh sáng mặt trời và nửa phần trái đất bị che khuất.
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả: Một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra những kết quả khác nhau
Ví dụ: Chặt phá rừng có thể gây ra hiều hậu quả khác nhau như hạn hán, lũ lụt,sạt lở dất đai…
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Một kết quả có thể sinh ra bởi nhiều nguyên nhân
=> Nguyên nhân có trước kết quả nhưng không phải sử có trước nào cũng là nguyên nhân. nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện sớm hơn
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Rác thải sinh hoạt
Khói thải từ nhà máy
Khói thải từ phương tiện
Ô nhiễm môi trường
Kết quả có thể tác động trở nguyên nhân: Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện kết quả lại ảnh hưởng trở lại với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể dẫn đến hai hướng:
+ Cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực)
Ví Dụ:Trình độ dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh tế giáo dục đứng đắn .đến lượt nó ,dân trí cao lại tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế giáo dục
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
+Thúc đẩy hoạt động của nguyên nhân (hướng tích cực )
Ví Dụ:Trình độ dân trí thấp do kinh tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục. Nhưng nó lại là nhân tố cản trở việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
4. Các loại nguyên nhân
Bên trong và Bên ngoài
Trực tiếp và Gián tiếp
Cơ bản và Không cơ bản
Chủ yếu và Thứ yếu
Chủ quan và khách quan
Nguyên
Nhân
5. Ý nghĩa phương pháp luận
+ Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên cần phải tìm nguyên nhân của sự vật , hiện tượng dẫn đến kết quả trong thế giới hiện thực khách quan chứ không phải ở ngoài thế giới đó
+ Do mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn
+ Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, nên trong nhận thức và thực tiễn cần có cách nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể trong phân tích, giải quyết và ứng dụng quan hệ nhân quả
+ Kết quả có tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đoạt mục đích .
6. Liên Hệ Bản Thân
Hiểu rõ được quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả thì bản thân phải rút kinh nghiệm từ những sai lầm đã mắc phải để đề ra phương hướng biện pháp khắc phục,nhằm từng bước sửa chữa những sai lầm trong việc lao động học tập
Là sinh viên sống xa gia đinh cần phải biết chăm chỉ học hành, trau dồi kiến thức để có một tương lai tốt đẹp
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình
Thuyết trình của nhóm 4
Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Thị Tuyết Mai
Cặp Phạm Trù
Nguyên Nhân & Kết Quả
Đỗ Huy Hoàng
Hoàng Mạnh Hoàng ( Làm Trình Chiếu)
Nguyễn Phú Hùng
Trần Trung Kiên
Trần Thị Lệ
Hoàng Nhật Linh (Thuyết Trình)
Nguyễn Ngọc Linh
Nguyễn Xuân Lộc
Vũ Hữu Lưu
Lê Đình Mạnh
Trịnh Quốc Mạnh ( Nhóm Trưởng )
Lê Văn Minh
Ngô Văn Minh
Các khái niệm
Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Các loại nguyên nhân
Ý nghĩa phương pháp luận
Cặp Phạm Trù
Nguyên Nhân & Kết Quả
1 .Các khái niệm
Nguyên nhân: Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tương tác giữa những mặt trong sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau gây nên 1 biến đổi nhất định nào đó.
Ví dụ : Sự tác động của dòng điện lên bóng đèn => sáng
Dòng điện
Kết quả: Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi được gây nên bởi tương tác giữa các mặt trong sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau
1 .Các khái niệm
Ví Dụ: Bão => Thiệt hại mùa màng
Nguyên nhân VS Nguyên cớ
Nguyên Nhân
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra những biến đổi nhất định
Nguyên cớ là những sự vật hiện tượng xuất hiện đồng thời với nguyên nhân, nhưng nó chỉ là quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả.
Phân Biệt
Nguyên cớ
Nguyên nhân khác điều kiện: điều kiên là hiện tượng cần thiết để nguyên nhân phát huy tác động. Trên cơ sở đó gây ra 1 biến đổi nhất định. Nhưng bản thân điều kiện không phải là nguyên nhân
1 .Các khái niệm
Ví dụ: nguyên nhân của hạt thóc nảy mầm là do những yếu tố bên trong hạt thóc tác động lẫn nhau gây nên ,nhưng để nảy mầm thì phải có điều kiện về nhiệt độ , độ ẩm
hạt giống
(phôi còn tốt )
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Áp suất
Hạt giống nảy mầm
( Nguyên nhân )
( Điều kiện )
(Kết quả)
+
2. Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
1. Các khái niệm
+ Tính khách quan: Điều này thể hiện ở chỗ mối liên hệ nhân quả là vốn có của sự vật hiện tượng ,không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con người. Dù con người có biết hay không thì giữa các yếu tố trong một sự vật hoặc giưa các sự vật vẫn liên hệ tác động để gây ra những biến đổi nhất định.
+ Tính phổ biến: Thể hiện ở chỗ sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy đều có mối liên hệ nhân quả. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân của nó.
+ Tính tất yếu: Thể hiện ở chỗ cùng một nguyên nhân như nhau, trong điều kiện như nhau thì kết quả gây ra phải như nhau. Nghĩa là nguyên nhân tác động trong những điều kiên càng ít khác nhau thì kết quả do chúng gây ra cũng giống nhau.
Ví Dụ: Khi trời mưa độ ẩm cao. Làm cho con chuồn chồn không bay được lên cao. Ngược lại nếu trời nắng độ ẩm thấp tạo điều kiện cho chuồn chuồn bay cao hơn => chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Ví dụ :Tất cả những cuộc chiến tranh phi nghĩa xâm lược ở trong lịch sử nhân loại dù sớm hay muộn đều có kết thúc giống nhau là thất bại
Ví dụ: Quá trình hình thành mưa
Con gà
Con gà
Nguyên nhân
Kết quả
+ Nguyên nhân
Kết quả
Who comes first ???
Quả trứng
Muốn phân biệt nguyên nhân và kết quả thì phải tìm ở quan hệ sản sinh, tức là cái nào sinh ra cái nào
Nhân quả là 1 chuỗi không có điểm đầu và điểm cuối
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
+ Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả , nên nguyên nhân luân có trước kết quả về mặt thời gian.
Tuy nhiên, không phải mọi sư nối tiếp nhau về thời gian đều là quan hệ nhân quả.
Ví dụ: Ngày và đêm không phải nguyên nhân của nhau.
2. Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
1. Các khái niệm
Ngày luôn luôn “đến sau” đêm, nhưng đêm không phải là nguyên nhân của ngày, vì nguyên nhân của nó là sự tự quay quanh trục của trái đất, mà luôn luôn có nửa phần trái đất phô ra ánh sáng mặt trời và nửa phần trái đất bị che khuất.
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả: Một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra những kết quả khác nhau
Ví dụ: Chặt phá rừng có thể gây ra hiều hậu quả khác nhau như hạn hán, lũ lụt,sạt lở dất đai…
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Một kết quả có thể sinh ra bởi nhiều nguyên nhân
=> Nguyên nhân có trước kết quả nhưng không phải sử có trước nào cũng là nguyên nhân. nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện sớm hơn
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Rác thải sinh hoạt
Khói thải từ nhà máy
Khói thải từ phương tiện
Ô nhiễm môi trường
Kết quả có thể tác động trở nguyên nhân: Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện kết quả lại ảnh hưởng trở lại với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể dẫn đến hai hướng:
+ Cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực)
Ví Dụ:Trình độ dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh tế giáo dục đứng đắn .đến lượt nó ,dân trí cao lại tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế giáo dục
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
+Thúc đẩy hoạt động của nguyên nhân (hướng tích cực )
Ví Dụ:Trình độ dân trí thấp do kinh tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục. Nhưng nó lại là nhân tố cản trở việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
4. Các loại nguyên nhân
Bên trong và Bên ngoài
Trực tiếp và Gián tiếp
Cơ bản và Không cơ bản
Chủ yếu và Thứ yếu
Chủ quan và khách quan
Nguyên
Nhân
5. Ý nghĩa phương pháp luận
+ Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên cần phải tìm nguyên nhân của sự vật , hiện tượng dẫn đến kết quả trong thế giới hiện thực khách quan chứ không phải ở ngoài thế giới đó
+ Do mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn
+ Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, nên trong nhận thức và thực tiễn cần có cách nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể trong phân tích, giải quyết và ứng dụng quan hệ nhân quả
+ Kết quả có tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đoạt mục đích .
6. Liên Hệ Bản Thân
Hiểu rõ được quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả thì bản thân phải rút kinh nghiệm từ những sai lầm đã mắc phải để đề ra phương hướng biện pháp khắc phục,nhằm từng bước sửa chữa những sai lầm trong việc lao động học tập
Là sinh viên sống xa gia đinh cần phải biết chăm chỉ học hành, trau dồi kiến thức để có một tương lai tốt đẹp
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Quốc Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)