Cao su
Chia sẻ bởi Huỳnh Tiểu Diệp |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: cao su thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Cao Su
TỔ 2
I – KHÁI NIỆM
Cao su là một loại vật liệu polime.
Cao su có thể là cao su tự nhiên hay cao su nhân tạo.
+ Đặc tính :
- Cao su có độ bền cơ học cao.
- Cao su có tính đàn hồi cao, bị biến dạng khi chịu tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban dầu khi lực đó thôi tác dụng.
- Cao su không tan trong nước.
- Cao su có khả năng cách điện, cách nhiệt.
+ ỨNG DỤNG
II – PHÂN LOẠI
+ Cao su có 2 loại :
- Cao su thiên nhiên
- Cao su tổng hợp
A) Cao su thiên nhiên
+ Nguồn gốc :
- Cao su tự nhiên hay cao su thiên nhiên là loại vật liệu được sản xuất từ mủ cây cao su (Hevea brasiliensis), có nguồn gốc từ Nam Mĩ, được trồng nhiều nơi ở nước ta.
QUY TRI`NH L?Y MU? CAO SU
Mủ
Sản phẩm thô
Xuất
khẩu
Sph sử dụng
Thêm axitaxetic
Chế
biến
Hun sấy
+ Sản xuất cao su tự nhiên
+ Cấu tạo
- Cao su thiên nhiên là hidrocacbon không no cao phân tử có CTPT là : (C5H8)n
Isopren
Cao su
250 0 C
+ Tính chất :
- Không tan trong nước, etanol, axeron nhưng tan trong xăng, benzen.
- Tham gia pứ cộng H, HCL, CL, và tác dụng với S (sự lưu hóa).
B) CAO SU TỔNG HỢP
Cao su tổng hợp được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng các cấu trúc đơn bao gồm isopren, 1,3-butadien, cloropren và isobutylen với một lượng nhỏ phần trăm isopren cho liên kết chuỗi. Thêm vào đó, các cấu trúc đơn này có thể trộn với các tỷ lệ mong muốn để tạo phản ứng đồng trùng hợp mà kết quả là các cấu trúc cao su tổng hợp có các đặc tính vật lý, cơ học và hóa học khác nhau.
Cao su buna
Cao su isopren
Cao su buna S
Cao su buna N
Cao su clopren
Tên
CTCT
(- CH2 – CH = CH – CH2 -)n
(- CH2 – CH = CH – CH2 – CH – CH2 - )
n
+ Một số loại cao su tổng hợp :
Phương trình điều chế :
(- CH2 – CH = CH – CH2 -)n
n
(Cao su buna)
(Cao su buna S)
(Cao su buna N)
III – Cao Su Lưu hóa
- Lưu hoá cao su: chế hoá cao su với một lượng nhỏ lưu huỳnh (tỉ lệ 97:3 về khối lượng ở nhiệt độ 130-150C) tạo ra những cầu nối -S-S- giữa các mạch cao su thành dạng mạng lưới.
- Cao su sau khi lưu hoá là những phân tử khổng lồ, chúng có cấu tạo mạng không gian.
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
s
t0
+
Cao su thô
Phân tử polyme hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su lưu hóa
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN
HẸN GẶP LẠI
LẦN SAU
THE END
TỔ 2
I – KHÁI NIỆM
Cao su là một loại vật liệu polime.
Cao su có thể là cao su tự nhiên hay cao su nhân tạo.
+ Đặc tính :
- Cao su có độ bền cơ học cao.
- Cao su có tính đàn hồi cao, bị biến dạng khi chịu tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban dầu khi lực đó thôi tác dụng.
- Cao su không tan trong nước.
- Cao su có khả năng cách điện, cách nhiệt.
+ ỨNG DỤNG
II – PHÂN LOẠI
+ Cao su có 2 loại :
- Cao su thiên nhiên
- Cao su tổng hợp
A) Cao su thiên nhiên
+ Nguồn gốc :
- Cao su tự nhiên hay cao su thiên nhiên là loại vật liệu được sản xuất từ mủ cây cao su (Hevea brasiliensis), có nguồn gốc từ Nam Mĩ, được trồng nhiều nơi ở nước ta.
QUY TRI`NH L?Y MU? CAO SU
Mủ
Sản phẩm thô
Xuất
khẩu
Sph sử dụng
Thêm axitaxetic
Chế
biến
Hun sấy
+ Sản xuất cao su tự nhiên
+ Cấu tạo
- Cao su thiên nhiên là hidrocacbon không no cao phân tử có CTPT là : (C5H8)n
Isopren
Cao su
250 0 C
+ Tính chất :
- Không tan trong nước, etanol, axeron nhưng tan trong xăng, benzen.
- Tham gia pứ cộng H, HCL, CL, và tác dụng với S (sự lưu hóa).
B) CAO SU TỔNG HỢP
Cao su tổng hợp được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng các cấu trúc đơn bao gồm isopren, 1,3-butadien, cloropren và isobutylen với một lượng nhỏ phần trăm isopren cho liên kết chuỗi. Thêm vào đó, các cấu trúc đơn này có thể trộn với các tỷ lệ mong muốn để tạo phản ứng đồng trùng hợp mà kết quả là các cấu trúc cao su tổng hợp có các đặc tính vật lý, cơ học và hóa học khác nhau.
Cao su buna
Cao su isopren
Cao su buna S
Cao su buna N
Cao su clopren
Tên
CTCT
(- CH2 – CH = CH – CH2 -)n
(- CH2 – CH = CH – CH2 – CH – CH2 - )
n
+ Một số loại cao su tổng hợp :
Phương trình điều chế :
(- CH2 – CH = CH – CH2 -)n
n
(Cao su buna)
(Cao su buna S)
(Cao su buna N)
III – Cao Su Lưu hóa
- Lưu hoá cao su: chế hoá cao su với một lượng nhỏ lưu huỳnh (tỉ lệ 97:3 về khối lượng ở nhiệt độ 130-150C) tạo ra những cầu nối -S-S- giữa các mạch cao su thành dạng mạng lưới.
- Cao su sau khi lưu hoá là những phân tử khổng lồ, chúng có cấu tạo mạng không gian.
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
s
t0
+
Cao su thô
Phân tử polyme hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su lưu hóa
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN
HẸN GẶP LẠI
LẦN SAU
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Tiểu Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)